- Chọn chồi nhỏ mới nhú, khoẻ mạnh không bị sâu bệnh
- Trồng chồi: tới đẫm nớc và có biện pháp che nắng cho cây
- Bón lót bằng phân chuồng hoai mục.
Hoạt động 3: Kết luận
Thực hành trồng cây hoa
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành trồng cây hoa.
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa
H: Ta nên chọn địa điểm trồng hoa nh thế nào?
H: Vì sao ta phải bón lót cho hoa? Để cây có đủ dinh dỡng khi đợc trồng.
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, xén
- Phân bón lót: phân chuồng hoai mục, NPK - Cành chiết, cành giâm, chồi các loại cây hoa cúc, hoa hồng và cây hoa con.
- Mái che nắng cho cây con
- Xô, chậu các dụng cụ tới nớc cho cây
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa a. Chuẩn bị đất trồng
- Chọn địa điểm: bồn hoa, khu đất định trồng hoa và cây cảnh
- Làm đất: cuốc làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ, lên luống (nếu cần)
b. Bón lót
Bón lót bằng phân chuồng đã đợc ủ mục theo tỷ lệ nhất định tuỳ từng loại cây hoa
Có thể dùng phân NPK để bón lót.
c. Trồng cây
H: Ta nên chọn cây con nh thế nào? Chọn cây con khoẻ, không bị sâu bệnh.
Hoạt động 3: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
* Trồng cây con
- Chọn cây con khoẻ, không bị ssâu bệnh, cây cao 20-30cm, đầo hố (có thể dùng cuốc để bổ hố trồng) theo khoảng cách nhất định tuỳ thuộc vào từng loại cây hoa.
- Trồng cây: cây trồng thẳng đứng, nén chặt gốc, tới dẫm nớc và có biện pháp che nắng cho cây.
-
Hoạt động 3: Kết luận
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 157, 158: Thực hành Trồng cây hoa Tiết 159, 160: Thực hành chăm sóc cây hoa
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành trồng cây hoa
- Biết cách làm thực hành chăm sóc cây hoa
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết trồng, chăm sóc cây hoa.
3/- Thái độ:
HS ôn lại kiến thức lý thuyết trồng, chăm sóc cây hoa.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành trồng cây hoa
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành trồng cây hoa.
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa
H: Ta nên chọn cành chiết nh thế nào để trồng?
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, xén
- Phân bón lót: phân chuồng hoai mục, NPK - Cành chiết, cành giâm, chồi các loại cây hoa cúc, hoa hồng và cây hoa con.
- Mái che nắng cho cây con
- Xô, chậu các dụng cụ tới nớc cho cây
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa a/- Trồng cành chiết
- Chọn cành chiết: cành chiết để trồng đảm bảo ra rễ tốt, không bị sâu bệnh, đúng độ tuổi - Đào hố (hoặc dùng cuốc để bổ hố) bón lót bằng phân chuồng ủ hoai mục hoặc dùng phân NPK để bón lót
- Trồng cây, tới đẫm nớc
b/- Trồng cành giâm Nguyễn Viết Luận- Phan Đỡnh Phựng- Vũ Quang- Hà Tĩnh103
H: Ta nên chọn cành giâm nh thế nào để trồng?
- Chọn cây con khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh
H: Chọn chồi nh thế nào để trồng?
Khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh, chồi điển hình của giống
Hoạt động 3: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
- Chọn cành: cành khoẻ mạnh, đúng độ tuổi - Bón lót bằng phân chuồng hoai mục - Trồng cây, tới đẫm nớc
c/- Trồng bằng chồi
- Chọn chồi: khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh - Bón lót bằng phân chuồng hoai mục - Trồng cây, tới đẫm nớc
Hoạt động 3: Kết luận
Thực hành chăm sóc cây hoa
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành chăm sóc cây hoa.
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa
H: Vai trò của nớc đối với cây trồng, đặc biệt là cây hoa nh thế nào?
- Nguyên liệu cho quá trình quang hợp, làm giảm nhiệt độ của cây xuống, làm mát lá. - Nớc làm cho màu sắc hoa đẹp, hoa tơi H: Mục đích của việc làm cỏ,vun xới gốc của cây?
- Diệt sạch cỏ dại, làm cho đất tơi xốp. - Vun gốc còn làm cho cây đứng, không bị đổ
H: Vai trò của phân bón đối với cây hoa? - Cung cấp thêm chất dinh dỡng cho cây, làm cho màu sắc hoa đẹp, hoa lâu tàn
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, xén
- Phân bón lót: phân chuồng hoai mục, NPK - Xô, chậu các dụng cụ tới nớc
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa
- Tới nớc
- Làm cỏ vun xới cho cây
- Bón phân:
+ Phân chuồng hoặc nớc phân chuồng pha loãng tới vào gốc các cây
H: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng, đặc biệt là cây hoa?
Hoạt động 3: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
+ Phân NPK bón vào gốc các cây
- Phòng trừ sâu hại: tìm các sâu hại cây trồng
Hoạt động 3: Kết luận
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 161, 162, 163, 164: Thực hành chăm sóc cây hoa
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành chăm sóc cây hoa
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết chăm sóc cây hoa.
3/- Thái độ:
HS ôn lại kiến thức lý thuyết chăm sóc cây hoa.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành chăm sóc cây hoa
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành chăm sóc cây hoa.
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa hồng
H: Vai trò của nớc đối với cây trồng, đặc biệt là cây hoa nh thế nào?
- Nguyên liệu cho quá trình quang hợp, làm giảm nhiệt độ của cây xuống, làm mát lá. - Nớc làm cho màu sắc hoa đẹp, hoa tơi H: Mục đích của việc làm cỏ,vun xới gốc của cây?
- Diệt sạch cỏ dại, làm cho đất tơi xốp. - Vun gốc còn làm cho cây đứng, không bị đổ
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, xén
- Phân bón lót: phân chuồng hoai mục, NPK - Xô, chậu các dụng cụ tới nớc
Hoạt động 2: Thực hành trồng cây hoa hồng
- Tới nớc
- Làm cỏ vun xới cho cây
H: Vai trò của phân bón đối với cây hoa? - Cung cấp thêm chất dinh dỡng cho cây, làm cho màu sắc hoa đẹp, hoa lâu tàn
H: Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng, đặc biệt là cây hoa?
Hoạt động 3: Thực hành trồng cây hoa Layơn
H: Nêu kỹ thuật chăm sóc hoa Layơn? - Tỉa mầm, làm cỏ, vun xới, tới đủ nớc - Bón thúc làm 3 lần khi cây có 2, 3, 4 lá. Bón bằng phân NPK
Hoạt động 4: Thực hành trồng hoa cúc
H: Nêu kỹ thuật chăm sóc hoa cúc? - Vun xới, tới nớc, bứt mầm, tỉa nụ thờng xuyên. Bấm ngọn 2 lần vào khi trồng đợc 20- 25ngày và 40-45ngày.
- Bón thúc: 1-3 lần: lần 1, 2 trớc khi bấm ngọn 2-3 ngày, lần 3 khi sắp có nụ.
Hoạt động 5: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
- Bón phân:
+ Phân chuồng hoặc nớc phân chuồng pha loãng tới vào gốc các cây
+ Phân NPK bón vào gốc các cây
- Phòng trừ sâu hại: tìm các sâu hại cây trồng
Hoạt động 3: Thực hành trồng cây hoa Layơn
- Tới nớc
- Làm cỏ vun xới cho cây
- Bón phân: Bón thúc làm 3 lần khi cây có 2, 3, 4 lá. Bón bằng phân NPK
Hoạt động 4: Thực hành trồng cây hoa cúc
- Vun xới, tới nớc, bứt mầm, tỉa nụ thờng xuyên
- Bón thúc 1-3 lần: lần 1, 2 trớc khi bấm ngọn 2-3 ngày, lần 3 khi sắp có nụ.
Hoạt động 5: Kết luận
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 165, 166: Thực hành ơm cây rau
Tiết 167, 168: Thực hành nhân giống cây rau
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành ơm cây rau
- Biết cách làm thực hành nhân giống cây rau
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết ơm và nhân giống câu rau.
3/- Thái độ:
HS ôn lại kiến thức lý thuyết ơm và nhân giống cây rau.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành ơm cây rau
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành ơm cây rau.
Hoạt động 2: Thực hành ơm cây rau
H: Chọn đất làm vờn ơm nh thế nào? - Đất bằng phẳng, giàu dinh dỡng - Đất đợc làm nhỏ
H: Vì sao ta phải xử lý hạt giống trớc khi gieo trồng?
Làm cho hạt nảy mầm nhanh, tỷ lệ nảy mầm cao, diệt mầm mống của sâu bệnh ở vỏ hạt. H: ý nghĩa của việc bón lót khi gieo trồng?
Hoạt động 3: Kết luận
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, vồ làm đất vờn ơm cây rau. - Phân bón lót: phân chuồng hoai mục - Hạt rau giống: 0,3-0,4kg hạt rau cải bắp - Xô, chậu ô doa tới nớc
- Rơm, rác mục
Hoạt động 2: Thực hành ơm cây rau
- Làm đất vờn ơm:
+ Cuốc, làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ dại. + Lên luống rộng 1,2-1,5m, rãnh rộng 20cm - Xử lý hạt giống trớc khi gieo
Làm cho hạt nảy mầm nhanh, tỷ lệ nảy mầm cao, diệt mầm mống của sâu bệnh ở vỏ hạt. - Bón lót: bón bằng phân chuồng ủ mục trộn cùng với đất.
- Gieo hạt theo rạch trên luống.
Hoạt động 3: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
Học sinh về nhà viết bài thu hoạch
Thực hành nhân giống cây rau
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
GV: hớng dẫn HS chuẩn bị tại nhà
* GV: Kiểm tra kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành nhân giống cây rau.
Hoạt động 2: Thực hành nhân giống cây rau
H: Chọn cành giâm nh thế nào?
Cành bánh tẻ, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh H: ý nghĩa của việc bón lót khi gieo trồng? Cung cấp đủ chất dinh dỡng cho cây con
Hoạt động 3: Kết luận
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
Hoạt động 1: Chuẩn bị các dụng cụ thực hành
- Cuốc, vồ làm đất vờn ơm cây rau. - Phân bón lót: phân chuồng hoai mục - Ngọn, cành rau giống.
- Xô, chậu ô doa tới nớc - Rơm, rác mục
Hoạt động 2: Thực hành nhân giống cây rau
- Làm đất vờn ơm:
+ Cuốc, làm nhỏ đất, nhặt sạch cỏ dại. + Lên luống rộng 1,2-1,5m, rãnh rộng 20cm - Chọn cành giâm:
+ Cành bánh tẻ, khoẻ mạnh, không bị sâu bệnh
- Bón lót: bón bằng phân chuồng ủ mục trộn cùng với đất.
- Giâm cành: giâm trên luống theo mật độ nhất định tuỳ thuộc vào từng loại câyy rau - Tới nớc đẫm cho cành giâm
- Che nắng cho cành giâm
Hoạt động 3: Kết luận
Học sinh về nhà viết bài thu hoạch
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 169: Thực hành nhân giống cây rau Tiết 170, 171, 172: Thực hành trồng cây rau
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành nhân giống cây rau
- Biết cách làm thực hành trồng cây rau
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết trồng và nhân giống câu