Ngời ta phun Gibelellin lên củ
VD: Khoai tây, cẩm chớng, Layơn,..
Câu 2: 4 điểm
Cácchất điều hoà sinh trởng a. Các chất kích kích sinh trởng
Hiện nay có 3 nhóm kích thích sinh trởng đó là: Auxin, Gibelellin, Xitokinin.
* Auxin: đặc điểm có màu trắng, dễ bị phân huỷ dới tác dụng của ánh sáng, khó tan trong nớc, khó tan trong axeton, metylic.
+ Tác dụng: kích thích sự phân chia tế bào, làm tạo quả không hạt, …
+ Gồm có: IAA, IBA, NAA, 2,4D, …
* Gibelellin: đặc điểm màu trắng, dễ tan trong rợu, axit, ít tan trong nớc, không bị ánh sáng phân huỷ.
+ Tác dụng: Gibelellin kéo dài tế bào ở thân, lá, long với nồng độ thấp. Ngoài ra Gibelellin còn thúc đẩy quá trình ra hoa, nảy mầm, tăng sản lợng quả….
* Xitokinin: có 2 chất: Kinetin, Zeatin là quan trọng nhất.
+ Tác dụng: kích thích phân chia tế bào, hạn chế phân giải chất diệp lục, kéo dài thời gian tơi của rau quả. Phá vỡ thời kỳ ngủ của chồi, kích thích chồi phát triển, ngăn sự rụng hoa và quả non.
b. Các chất ức chế sinh trởng
Gồm axit Abxixic, Êhylen, Phenol, CCC (chlor cholin chlirid).
+ Axit Abxixic: tác dụng ức chế sinh trởng, thúc đẩy sự phá huỷ nh mô ở thân, rụng lá, kìm hãm sự ra hoa, nảy chồi.
+ CCC: hạn chế sự sinh trởng chiều cao, làm cứng cây, chống lốp đổ, ức chế sinh trởng của chồi và mầm hoa.
Câu 3: 2 điểm
Chất điều hoà sinh trởng:
- Chất điều hoà sinh trởng nội bào thực vật còn gọi là Phytohoocmon. Đây là những sản phẩm của quá trình sống ở thực vật đợc tham gia điều khiển quá trình trao đổi chất và các quá trình hình thành mới các cơ quan
- Đặc điểm: 1 lợng nhỏ chất điều hoà sinh trởng làm thay đổi những đặc trng về hình thái, sinh lý của thực vật và chúng di chuyển đợc trong cây.
- Các chất điều hoà sinh trởng:
+ Các chất kích thích sinh trởng: tác dụng kích thích sinh trởng của cây ở nồng độ thấp. + Các chất ức chế sinh trởng: tác dụng ức chế sinh trởng của cây làm cho cây già cỗi.
Thực hành ơm cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành ơm cây. H: Nhiệm vụ của vờn ơm cây? Các loại vờn -
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Đất vờn ơm - Dao, cuốc - Hạt giống
- Tấm che nắng ma Nguyễn Viết Luận- Phan Đỡnh Phựng- Vũ Quang- Hà Tĩnh83
ơm?
- Nhiệm vụ của vờn ơm cây: + Chọn, tạo và bồi dỡng giống tốt
+ áp dụng các ph/pháp nhân giống tiến bộ để sản xuất ra nhiều giống cây quí
- Các loại vờn ơm: + Vờn ơm cố định + Vờn ơm tạm thời
H: Cách chọn địa điểm vờn ơm? - Chọn địa điểm làm vờn ơm
+ Đất: giàu dinh dỡng, đất cao dáo, thoáng gió + Khí hậu: mát mẻ + gần nguồn nớc tới + gần đờng giao thông H: Cách thiết kế vờn ơm? - Thiết kế vờn ơm
+ Khu cây giống: chia làm 2 khu nhỏ: 1 khu để trồng cây ăn quả, 1 khu để trồng cây ăn quả quí.
+ Khu nhân giống: có 5 khu nhỏ - Khu gieo hạt
- Khu giâm cành
- Khu ra ngôi chăm sóc cành giâm - Khu gơ cành chiết để sx cây giống - Khu gieo hạt
+ Khu luân canh: trồng cây rau, đậu, …
GV: yêu cầu nhóm trởng các nhóm báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất.
GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
Hoạt động 2: Cách làm
- Chuẩn bị đất làm vờn ơm + Cuốc đất sâu khoảng 20cm
+ Làm nhỏ đất: dùng vồ, cuốc làm nhỏ đất + Lên luống: rộng 1,2-1,5m , cao 15-20cm + Nhặt sạch cỏ dại, phơi ải đất
- Chuẩn bị hạt giống (giờ sau th/hành)
Hoạt động 3: Kết luận
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 125, 126, 127, 128: Thực hành ơm cây
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành ơm cây.
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết ơm cây
3/- Thái độ:
HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết ơm cây, làm thực hành ơm cây.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành ơm cây
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm tr- ởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành ơm cây. H: Nêu ý nghĩa của việc xử lý hạt giống trớc khi gieo? Các cách xử lý hạt giống?
Xử lý hạt giống
1/- Mục đích
- Làm tăng tỷ lệ nảy mầm của hạt, làm cho hạt nảy mầm nhanh.
- Làm sạch mầm bệnh ở vỏ hạt 2/- Cách xử lý hạt giống
- Xử lý bằng nớc nóng
+ Nớc nóng 50oc: áp dụng đối với những cây hạt có vỏ mỏng
+ Nớc nóng 70oc: áp dụng đối với những cây hạt có vỏ cứng.
Hoạt động 1: Chuẩn bị
- Dụng cụ thực hành: cuốc, xén, xô chậu - Hạt giống
- Phân bón lót
Hoạt động 2: Cách làm
- Xử lý hạt giống trớc khi gieo hạt - Gieo hạt theo đúng mật độ qui định (Có thể gieo hạt vào từng bầu đất)
- Tới đẫm nớc, có biện pháp che nắng, ma. Nguyễn Viết Luận- Phan Đỡnh Phựng- Vũ Quang- Hà Tĩnh85
- Xử lý bằng cát: + Cát nóng, ẩm: cát tới nớc nóng 50oc ủ lẫn với hạt. + Cát nóng rang + Cát ẩm. - Xử lý bằng hoá chất:
+ KMnO4: pha loãng, ngâm vào hạt + Phooc môn: pha loãng, ngâm vào hạt + Booc đô: pha loãng, phun vào hạt trớc khi gieo
- Phơng pháp cơ giới.
GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.
Hoạt động 3: Kết luận
Học sinh viết bài thu hoạch
4/- Củng cố: Nội dung bài
5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 129, 130, 131, 132: Thực hành nhân giống cây ăn quả
A/- Mục tiêu
1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:
- Biết cách làm thực hành nhân giống cây ăn quả. Chuẩn bị cây để nhân giống, lấy hạt gieo, chiết cây, giâm cây
2/- Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết nhân giống cây ăn quả.
3/- Thái độ:
HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết ơm cây, làm thực hành nhân giống cây ăn quả.
B/- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các câu hỏi.
HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.
C/- Lên lớp
1/- Tổ chức: Sĩ số
2/- Kiểm tra: Kết hợp
3/- Bài mới:
Thực hành nhân giống cây ăn quả
Hoạt động dạy và học Nội dung
*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm tr- ởng nhóm
Hoạt động 1: Chuẩn bị
* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành nhân giống cây ăn quả.
H: Nêu yêu cầu của 1 cây giống tốt?
H: Yêu cầu quả giống và hạt giống nh thế nào? - Quả giống: tròn đều, chín tự nhiên, không bị sâu bệnh.
- Hạt giống: chắc, không bị sứt mẻ, không bị sâu bệnh.
Hạt giống đợc cất giữ cẩn thận hoặc có thể gieo ngay.
Hoạt động 1: Chuẩn bị cây mẹ
Yêu cầu: cây mẹ không sâu bệnh, có năng suất cao, ổn định từ 3 vụ trở lên, cây có phẩm chất tốt, chống chịu tốt với điều kiện của ngoại cảnh.
Hoạt động 2: Làm thực hành nhân giống cây ăn quả