Thực hành giâm cây

Một phần của tài liệu nghe lam vuon (Trang 88 - 97)

- Chọn cành bánh tẻ, cắt vào lúc trời không nắng.

- Xử lý cành giâm: cắt dài 5 - 7cm, nhúng cành vào dung dịch thuốc kích thích IAA, IBA, NAA

- Giâm cành tới nớc

- Có biện pháp che nắng, ma đối với cành giâm.

Hoạt động 3: Kết luận

4/- Củng cố: Nội dung bài

5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 133, 134, 135, 136: Thực hành nhân giống cây ăn quả

A/- Mục tiêu

1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành nhân giống cây ăn quả: ghép cây

2/- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết nhân giống cây ăn quả.

3/- Thái độ:

HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết nhân giống cây, làm thực hành nhân giống cây ăn quả.

B/- Chuẩn bị

GV: Hệ thống các câu hỏi.

HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.

C/- Lên lớp

1/- Tổ chức: Sĩ số

2/- Kiểm tra: Kết hợp

3/- Bài mới:

Thực hành nhân giống cây ăn quả

Hoạt động dạy và học Nội dung

*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm tr- ởng nhóm

Hoạt động 1: Chuẩn bị

* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành nhân giống cây ăn quả.

H: Nêu yêu cầu của 1 cây giống tốt?

Cây không sâu bệnh, có năng suất cao, ổn định, chống chịu tốt với điều kiện của ngoại cảnh. H: Chuẩn bị cây gốc ghép, cây để lấy cành ghép và mắt ghép?

Cây cao khoảng 1 m, không bị sâu bệnh, cây sinh trởng và phát triển tốt.

H: Thế nào là PP ghép cây? Có bao nhiêu PP ghép?

1/. Phơng pháp ghép mắt

Hoạt động 1: Chuẩn bị cây mẹ

Yêu cầu: cây mẹ không sâu bệnh, có năng suất cao, ổn định từ 3 vụ trở lên, cây có phẩm chất tốt, chống chịu tốt với điều kiện của ngoại cảnh.

Hoạt động 2: Làm thực hành nhân giống cây ăn quả:

Phơng pháp ghép cây

Chuẩn bị cây làm gốc ghép và cây để lấy cành ghép và mắt ghép: Cây cao khoảng 1 m, không bị sâu bệnh, cây sinh trởng và phát triển tốt.

- Các PP ghép cây ăn quả:

a. Ghép cành

* Ghép nối

a. Ghép cửa sổ

- Mắt ghép: mắt ngủ, bóc 1 lớp vỏ có mắt ở giữa.

Trên cây gốc ghép, cách mặt đất 15 - 20cm, mở vỏ hình chữ U kích thớc 1-2cm

Đa mắt ghép vào chữ U, buộc chặt.

Sau 15-20 ngày mở dây buộc để kiểm tra, 7ngày sau cắt bỏ ngọn cây gốc ghép. b. Ghép T

- Trên cây gốc ghép mở chữ T, kích thớc 1 -2cm ,lách vỏ sang hai bên

- Mắt ghép có một lớp gỗ mỏng .

Đa mắt ghép vào vị trí chữ T đã mở ,dùng dây nilon buộc lại .

c. Ghép chữ I (tơng tự nh ghép chữ T) d. Ghép mắt nhỏ có gỗ (lỡi gà)

- Trên cây gốc ghép ,cắt một miếng vỏ sâu vào lớp gỗ 5mm

- Mắt ghép có kích thớc tơng tự

Đa mắt ghép vào vị trí gốc ghép, dùng dây nilon buộc lại

2/. Ghép cành a. Ghép nối - Cành ghép ,gốc ghép phải có kích thớc bằng nhau . - Trên cây gốc ghép cắt vát 2cm,cành ghép vát tơng tự (cành dài 5-7cm)

- Đa cành ghép vào vị trí của gốc ghép cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại .

b. Ghép nêm

- Trên cây gốc ghép cắt ngang thân cây cách mặt đất 15-20cm.cắt một đờng ở giữa sâu cm,vát 2 bên làm thành hình chữ V

- Cành ghép dài 5-7cm, làm tơng tự nh gốc ghép

- Đua cành ghép vào vị trí gốc ghép sao cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại

c. Ghép chẻ bên

- Cành ghép : đờng kính 5-10cm, nhiều mầm ngủ.

- Gốc ghép chẻ 1 bên sâu 2cm (ghép chẻ 1 bên), chẻ 2 bên sâu 2cm (ghép chẻ 2 bên) - Đa cành ghép vào vị trí của gốc ghép sao cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại.

- Cành ghép ,gốc ghép phải có kích thớc bằng nhau .

- Trên cây gốc ghép cắt vát 2cm,cành ghép vát tơng tự (cành dài 5-7cm)

- Đa cành ghép vào vị trí của gốc ghép cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại .

* Ghép nêm

- Trên cây gốc ghép cắt ngang thân cây cách mặt đất 15-20cm.cắt một đờng ở giữa sâu cm,vát 2 bên làm thành hình chữ V

- Cành ghép dài 5-7cm, làm tơng tự nh gốc ghép

- Đa cành ghép vào vị trí gốc ghép sao cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại

* Ghép chẻ bên

- Cành ghép : đờng kính 5-10cm, nhiều mầm ngủ.

- Gốc ghép chẻ 1 bên sâu 2cm (ghép chẻ 1 bên), chẻ 2 bên sâu 2cm (ghép chẻ 2 bên) - Đa cành ghép vào vị trí của gốc ghép sao cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại.

b. Ghép mắt * Ghép cửa sổ - Mắt ghép: mắt ngủ, bóc 1 lớp vỏ có mắt ở giữa. Trên cây gốc ghép, cách mặt đất 15 - 20cm, mở vỏ hình chữ U kích thớc 1-2cm

Đa mắt ghép vào chữ U, buộc chặt.

Sau 15-20 ngày mở dây buộc để kiểm tra, 7ngày sau cắt bỏ ngọn cây gốc ghép.

* Ghép T

- Trên cây gốc ghép mở chữ T, kích thớc 1 -2cm ,lách vỏ sang hai bên

- Mắt ghép có một lớp gỗ mỏng .

Đa mắt ghép vào vị trí chữ T đã mở ,dùng dây nilon buộc lại .

* Ghép chữ I (tơng tự nh ghép chữ T)

* Ghép mắt nhỏ có gỗ (lỡi gà)

- Trên cây gốc ghép ,cắt một miếng vỏ sâu vào lớp gỗ 5mm

- Mắt ghép có kích thớc tơng tự

Đa mắt ghép vào vị trí gốc ghép, dùng dây nilon buộc lại

d. Ghép dới vỏ

- Trên cây gốc ghép rạch dới vỏ hình chữ T. Cành ghép dài 3 - 5cm, vát 1 bên 1,5 cm. - Đa cành ghép vào vị trí của gốc ghép sao cho ăn khớp nhau, dùng dây nilon buộc lại.

GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.

Hoạt động 3: Kết luận

4/- Củng cố: Nội dung bài

5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 137: Thực hành nhân giống cây ăn quả Tiết 138, 139, 140: Thực hành trồng cây ăn quả

A/- Mục tiêu

1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể:

- Biết cách làm thực hành nhân giống cây ăn quả: nuôi cấy mô - Biết cách làm thực hành trồng cây ăn quả

2/- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết nhân giống và trồng cây ăn quả.

3/- Thái độ:

HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết nhân giống cây, làm thực hành nhân giống và trồng cây ăn quả.

B/- Chuẩn bị

GV: Hệ thống các câu hỏi.

HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.

C/- Lên lớp

1/- Tổ chức: Sĩ số

2/- Kiểm tra: Kết hợp

3/- Bài mới:

Thực hành nhân giống cây ăn quả

Hoạt động dạy và học Nội dung

GV: Giới thiệu cho HS phơng pháp nhân giống cây ăn quả bằng PP nuôi cấy mô

Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ

HS: Tìm hiểu và biết các bớc tiến hành

Hoạt động 2: Cách làm thực hành

GV: Nêu cách làm thực hành cho HS tham khảo

Giới thiệu phơng pháp nuôi cấy mô Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ

- Đèn cồn, kẹp

- Cây mẹ: giống tốt, không sâu bệnh, có năng suất cao, ổn định

- Dụng cụ: ống nghiệm, đĩa thuỷ tinh, dung dịch thạch đầy đủ chất dinh dỡng.

Hoạt động 2: Cách làm thực hành

- ống nghiệm chứa dung dịch thạch, đặt nằm nghiêng, dùng kim mũi mác đa tế bào cấy vào các vị trí khác nhau trong ống nghiệm, hơ qua ngọn lửa đèn cồn, nút chặt bằng nút bông.

- Xếp các ống nghiệm lên giá để, dùng đèn điện thắp cung cấp đủ ánh sáng cho cây quang hợp.

Thực hành trồng cây ăn quả

Hoạt động dạy và học Nội dung

*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm

Hoạt động 1: Chuẩn bị

* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành trồng cây ăn quả.

H: Nêu các yêu cầu của 1 cây giống tốt? Cây không bị sâu bệnh, cây điển hình của giống, khoẻ mạnh, …

Hoạt động 2: Làm thực hành trồng cây (trồng cây Cam, Chanh, Bởi)

H: Nêu cách trồng cây Cây Cam:

- Làm đất: cày sâu 40 - 50cm, làm nhỏ, làm sạch cỏ.

- Hố: rộng 60 - 80cm, sâu 60cm, phơi ải 25- 30 ngày.

- Bón lót: phân chuồng 30-50kg + 250g lân + 200g Kali + 1kg Vôi/ 1 hố

- Mật độ:

+ Cam: 6 x 5m, 6 x 4m + Chanh: 4 x 3m, 3 x 3m + Bởi: : 6 x 7m, 7 x 7m

- Chuẩn bị cây con: Ghép, chiết H: Chuẩn bị cây con nh thế nào?

Cây không bị sâu bệnh, cây điển hình của giống, khoẻ mạnh, …

Hoạt động 3: Thực hành trồng cây Xoài

H: Nêu kỹ thuật trồng cây Xoài? Đào hố với khoảng cách 8-9m Tới đẫm nớc, nén chặt gốc

GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.

Hoạt động 1: Chuẩn bị

- Dụng cụ thực hành: cuốc, xô, chậu - Phân bón lót: phân chuồng, NPK

- Cây con: Yêu cầu không bị sâu bệnh, cây điển hình của giống, cao khoảng 1m

Hoạt động 2: Làm thực hành trồng cây (trồng cây Cam, Chanh, Bởi)

- Đào hố sâu 68-80cm, rộng 50-60cm, khoảng cách giữa các hố 5-6m.

- Bón lót: phân chuồng trộn cùng NPK theo tỷ lệ: 40-50kg phân chuồng + 1-2kg NPK, trộn đều cùng đất.

- Trồng cây: Yêu cầu cây đứng thẳng, nén chặt gốc.

- Có thể phủ thêm rơm rác vào gốc cây

Hoạt động 3: Thực hành trồng cây Xoài

Đào hố với khoảng cách 8-9m Thời vụ trồng:

- Miền Bắc: tháng 3, 4

- Miền Nam: đầu mùa ma tháng 4, 5 Tới đẫm nớc, nén chặt gốc

Hoạt động 4: Kết luận

4/- Củng cố: Nội dung bài

5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 141, 142, 143, 144: Thực hành chăm sóc cây ăn quả

A/- Mục tiêu

1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành chăm sóc cây ăn quả

2/- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết chăm sóc cây ăn quả.

3/- Thái độ:

HS hệ thống lại các kiến thức lý thuyết chăm sóc cây, làm thực hành chăm sóc cây ăn quả.

B/- Chuẩn bị

GV: Hệ thống các câu hỏi.

HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.

C/- Lên lớp

1/- Tổ chức: Sĩ số

2/- Kiểm tra: Kết hợp

3/- Bài mới:

Thực hành chăm sóc cây ăn quả

Hoạt động dạy và học Nội dung

*GV: Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, mỗi nhóm khoảng 15 - 20 học sinh, cử 1 HS làm trởng nhóm

Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ thực hành

* GV: Kiểm tra lại kiến thức lý thuyết của học sinh kết hợp cùng việc làm thực hành chăm sóc cây ăn quả.

Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây Cam và cây có múi khác

H: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây Cam và cây có múi khác?

- Làm cỏ: 1,5 - 2 tháng làm 1 lần. Trồng xen cây đậu, lạc.

- Bón thúc cho 1lần/1cây/năm: 300-400g Urê + 250-300g Lân + 400-540g Kali

- Bón thúc làm 3 thời kỳ: + khi cây hôi xanh

+ khi cây sinh tởng mạnh + Sau ra hoa

Hoạt động 1: Chuẩn bị dụng cụ thực hành

- Cuốc, xén

- Xô, chậu để tới nớc

- Phân bón: phân chuồng, NPK - Các dụng cụ khác

Hoạt động 2: Thực hành chăm sóc cây Cam và cây có múi khác

- Làm cỏ: tạo cho đất có độ tơi xốp, giữ chất dinh dỡng cho cây trồng.

- Vun gốc: giữ ẩm cho cây, đất không bị rửa trôi.

- Bón thúc: 300-400g Urê + 250-300g Lân + 400-540g Kali

- Tới nớc

Hoạt động 3: Thực hành chăm sóc cây Xoài

H: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây Xoài? - Tới nớc

- Bón phân cho 1 hố nh sau:

+ Bón lót: 20 - 25 kg phân chuồng, 2,5 kg Lân, 1 kg Kali

+ Bón thúc: 170 kg Đạm Urê, 112g Lân, 114g Kali

Từ năm thứ 2 đến năm thứ 10 bón lợng phân tăng gấp đôi.

- Phòng trừ sâu bệnh: bệnh rầy nhảy, rầy xám, sâu xanh, ...

Hoạt động 4: Thực hành chăm sóc cây Dứa

H: Nêu kỹ thuật chăm sóc cây Dứa?

- Bón thúc 3 lần bằng N, K cho 1ha nh sau: 150kg Kali, 300kg Đạm.

- Làm sạch cỏ vun sới

- Phòng trừ sâu bệnh: bệnh thối nhũn Dứa do virut dùng Palizan 0,2%, Rệp sáp xử lý chồi trớc khi trồng.

Hoạt động 4: Kết luận chung về chăm sóc cây ăn quả

GV: yêu cầu các nhóm trởng báo cáo kết quả thực hành, nêu những kiến nghị và đề xuất. GV: Yêu cầu HS về nhà viết bài thu hoạch.

Hoạt động 3: Thực hành chăm sóc cây Xoài

- Làm cỏ: tạo cho đất có độ tơi xốp, giữ chất dinh dỡng cho cây trồng.

- Vun gốc: giữ ẩm cho cây, đất không bị rửa trôi.

- Bón phân cho 1 hố nh sau:

Bón thúc: 170 kg Đạm Urê, 112g Lân, 114g Kali

- Tìm sâu bệnh

Hoạt động 4: Thực hành chăm sóc cây Dứa

- Làm cỏ: tạo cho đất có độ tơi xốp, giữ chất dinh dỡng cho cây trồng.

- Vun gốc: giữ ẩm cho cây, đất không bị rửa trôi.

- Tới nớc

- Phòng trừ sâu bệnh

Hoạt động 4: Kết luận chung về chăm sóc cây ăn quả

4/- Củng cố: Nội dung bài

5/- HDVN: Học sinh chuẩn bị bài mới, ôn bài cũ.

Ngày soạn: Ngày dạy:

Tiết 145, 146: Thực hành chăm sóc cây ăn quả Tiết 147, 148: Thực hành ơm cây hoa

A/- Mục tiêu

1/- Kiến thức: Sau khi học song bày này học sinh có thể: - Biết cách làm thực hành chăm sóc cây ăn quả

- Biết cách làm thực hành ơm cây hoa

2/- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm thực hành cho HS. Củng cố kiến thức lý thuyết chăm sóc cây ăn quả và - ơm cây hoa.

3/- Thái độ:

HS ôn lại kiến thức lý thuyết chăm sóc cây ăn quả, ơm cây hoa.

B/- Chuẩn bị

GV: Hệ thống các câu hỏi.

HS: Ôn lại kiến thức lý thuyết đã học. Chuẩn bị các dụng cụ thực hành.

C/- Lên lớp

1/- Tổ chức: Sĩ số

2/- Kiểm tra: Kết hợp

Một phần của tài liệu nghe lam vuon (Trang 88 - 97)