GV cho HS nghiên cứu SGK và treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) cho HS quan sát để trả lời câu hỏi:
? Hãy phân biệt phân hệ giao cảm và phâ hệ đối giao cảm.
GV vừa hướng dẫn trên bảng vừa nhấn mạnh những điểm giống và khác nhau giữa phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦNKINH SINH DƯỠNG: KINH SINH DƯỠNG:
HS nghe GV phân tích, rồi trao đổi nhĩm để thống nhất câu trả lời.
Đại diện nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác bổ sung để đưa ra đáp án chung cho lớp.
Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.
- Phân hệ giao cảm cĩ trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới chuổi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.
-Phân hệ đối giao cảm cĩ trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm để tiếp cận các nơron sau hạch.
Sợi trước hạch cĩ bao miêlin, sợi sau hạch khơng cĩ bao miêlin.
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Về Chức Năng Của Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng:
GV treo tranh phĩng to H 48.3 SGK và bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.2) cho HS quan sát để nêu lên chức năng và ý nghĩa của hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm.
GV gợi ý và nhấn mạnh: Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm cĩ tác dụng đối lập với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. Nhờ đĩ mà điều hịa được sự hoạt động của các cơ quan phù hợp với nhu cầu của cơ thể.
III. CHỨC NĂNG CỦA HỆTHẦN KINH SINH DƯỠNG: THẦN KINH SINH DƯỠNG:
HS quan sát, trao đổi nhĩm để trả lời câu hỏi: em cĩ nhận xét gì về chức năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì đối với sự sống?
Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời các nhĩm khác nghe, nhận xét, bổ sung cùng xây dựng đáp án.
Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hịa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến..)
GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài.
IV. KIỂM TRA
1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng?
2. Nêu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng? 3. Nêu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng?
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.
Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà.
------
Ngày . . . tháng . . . năm . . .
Tuần:26-Tiết:51
BÀI 49.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC
A.MỤC TIÊU:
HS nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể, xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Từ đĩ, phân biệt được các cơ quan
HS mơ tả được các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác. Nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. Giải thích cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H49.1 –4 SGK. Mơ hình cầu mắt.
D. TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Nêu cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng?
2.Trình bày chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? ĐÁP ÁN:
1.Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm. - Phân hệ giao cảm cĩ trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới chuỗi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.
-Phân hệ đối giao cảm cĩ trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm để tiếp cận các nơron sau hạch.
Sợi trước hạch cĩ bao miêlin, sợi sau hạch khơng cĩ bao miêlin.
2.Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hịa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến..)
1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Các cơ quan phân tích thị giác cĩ vai trị quan trọng
đối với cơ thể. Vậy chúng cĩ cấu tạo như thế nào và đảm nhận chức năng gì? Đĩ là nội dung mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Cơ Quan Phân Tích:
GV cho HS tìm hiểu mục I SGK để nắm được: cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?
GV dùng sơ đồ SGK trang 155 giới
I. CƠ QUAN PHÂN TÍCH:
HS lắng nghe GV thơng báo và phân tích rồi rút ra những ý cơ bản ghi vào vở.
thiệu cho HS hiểu rõ về cơ quan phân
tích. phần: các tế bào thụ cảm, dây thầnCơ quan phân tích gồm 3 thành kinh cảm giác và vùng vỏ não tương ứng.
Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Cơ Quan Phân Tích Thị Giác Và Cấu Tạo Cầu Mắt:
GV đặt câu hỏi:
Cơ quan phân tích thị giác gồm những bộ phận nào?
GV nghe HS trả lời và chỉnh sửa để rút ra đáp án chung cho cả lớp.
GV treo tranh phĩng to hình 49.1 –2 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS chọn các cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống hồn chỉnh đoạn văn viết về cấu tạo của cầu mắt.
GV lưu ý HS: mí mắt là hai nếp gấp của da, mặt trong dính nhau tạo thành màng kết trong mắt ở trước nhãn cầu. Trên mí mắt cĩ lơng mi để cản bụi và ánh sáng chĩi. Lơng mày ngăn mồ hơi chảy từ trán xuống. Tuyến lệ cĩ nhiệm vụ tiết nước mắt thấm ướt và rửa sạch kết mạc
II. CƠ QUAN PHÂN TÍCHTHỊ GIÁC: THỊ GIÁC:
HS lắng nghe GV phân tích và trả lời câu hỏi:
Cơ quan phân tích thị giác gồm: màng lưới trong cầu mắt, dây thần kinh thị giác và vùng chẩm của vỏ đại não
1. Cấu tạo cầu mắt:
HS thực hiện lệnh của GV, trao đổi nhĩm và cử đại diện trình bày kết quả, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung và cùng xây dựng đáp án: theo thứ tự đáp án như sau:
Cấu tạo của cầu mắt gồm: các cơ vận động mắt, màng cứng, màng mạch, màng lưới, tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nĩn và tế bào que).
Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Cấu Tạo Màng Lưới:
GV treo tranh phĩng to H49.3 SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi:
? Vì sao ảnh của vật hiện lên điểm vàng lại nhìn rõ nhất?
GV phân tích HS rõ:
+Màng lưới cĩ 3 loại tế bào:
-Tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nĩn và tế bào que).
-Các tế bào hai cực.
-Các tế bào thần kinh thị giác. +Điểm vàng và điểm mù:
-Điểm vàng là điểm lõm nằm trên trục mắt gồm các tế bào hình nĩn liên hệ với các tế bào đa cực.
2. Cấu tạo của màng lưới:
HS thảo luận nhĩm để thực hiện lệnh của GV. Một vài nhĩm cử đại diện trình bày câu trả lời. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung để đưa ra đáp án thống nhất.
+Màng lưới cĩ 3 loại tế bào: -Tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nĩn và tế bào que).
-Các tế bào hai cực.
-Các tế bào thần kinh thị giác +Trên màng lưới cĩ điểm vàng và điểm mù:
-Điểm vàng là điểm lõm nằm trên trục mắt gồm các tế bào hình
-Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác (khơng cĩ tế bào thụ cảm).
nĩn liên hệ với các tế bào đa cực. -Điểm mù là nơi đi ra của các sợi trục các tế bào thần kinh thị giác (khơng cĩ tế bào thụ cảm).
Hoạt Động 4: Tìm Hiểu Sự Tạo Aûnh Của Màng Lưới:
GV cho HS nghiên cứu SGK và quan sát tranh phĩng to H49.4 SGK để thực hiện ∇ SGK.
Dựa vào hình 49.4 GV phân tích: -Trường hợp 1: vật ở xa, ảnh rơi vào màn ảnh (ảnh ngược), nhưng nhỏ và rõ.
-Trường hợp 2: vật ở gần (ảnh ngược), ảnh lớn, nhưng mờ.
-Trường hợp 3: vật ở gần, điều chỉnh thấu kính lồi hơn sẽ được (ảng ngược) rõ và lớn.
Như vậy nếu thể thủy tinh phịng lên đưa ảnh của vật về đúng màng lưới thì sẽ nhìn thấy rõ (đĩ là sự điều tiết của mắt)
3. Sự tạo ảnh ở màng lưới:
HS nghe GV phân tích, rồi trao đổi nhĩm để thống nhất câu trả lời. Một vài nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả, các nhĩm khác nghe, nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa để rút ra kết luận chung cho cả lớp.
Khi vật tiến lại gần mắt, mắt phải điều tiết, thể thủy tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh rơi đúng vào màng lưới tương tự như thấu kính cĩ độ hội tụ lớn làm cho ảnh rơi đúng màn ảnh.
GV thơng báo: Quá trình tiếp nhận và hưng phấn của các tế bào thụ cảm thị giác chuyển thành xung thần kinh ở các tế bào thần kinh thị giác và truyền về trung khu thị giác ở vùng chẩm cho ta tri giác về vật mà mắt nhìn thấy.
3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA
1. Hãy mơ tả cấu tạo của cầu mắt nĩi chung và màng lưới nĩi riêng? 2. Hãy quan sát đồng tử của bạn em khi dọi và khơng dọi đèn pin vào cầu mắt? 3. Làm thí nghiệm như SGK trang 158.
V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Học thuộc và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”. Kẻ phiếu học tập ghi nội dung bảng 50 trang 160 SGK
Tuần:26-Tiết:52
BÀI 50: VỆ SINH MẮT
A.MỤC TIÊU:
HS trình bày được các nguyên nhân của tật cận thị, viễn thị và cách khắc phục. Nêu được nguyên nhân của bệnh đau mắt hột, con đường lây truyền và cách phịng tránh.
HS tự giác vệ sinh mắt.
B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Tranh phĩng to H 50.1 –4 SGK.
Sưu tầm tranh ảnh về bệnh đau mắt hột
Phiếu học tập ghi nội dung bảng 50 trang 160 SGK.
D. TIẾN TRÌNH:
I.ỔN ĐỊNH LỚP:
II.KIỂM TRA BÀI CŨ:
1.Nêu cấu tạo của cầu mắt?
2.Trình bày sự tạo ảnh ở màng lưới? ĐÁP ÁN:
1.Cấu tạo của cầu mắt gồm: các cơ vận động mắt, màng cứng, màng mạch, màng lưới, tế bào thụ cảm thị giác (tế bào nĩn và tế bào que).
2.Khi vật tiến lại gần mắt, mắt phải điều tiết, thể thủy tinh phồng lên kéo ảnh về phía trước cho ảnh rơi đúng vào màng lưới tương tự như thấu kính cĩ độ hội tụ lớn làm cho ảnh rơi đúng màn ảnh.
1.III.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI: Hãy nêu các bệnh và tật của mắt. Nguyên nhân và
hậu quả của các bệnh và tật đĩ là gì? Làm thế nào để tránh các bệnh, tật đĩ? Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta trả lời các câu hỏi trên.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt Động I: Tìm Hiểu Các Tật Của Mắt:
GV yêu cầu HS đọc SGK và quan sát tranh phĩng to H 50.1-4 SGK để thực hiện ∇ SGK.
GV lưu ý HS: cần nêu được nguyên nhân và cơ sở khoa học của cách khắc phục các tật của mắt