BÀI 12:THỰC HÀNH: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 trọn bộ 09 - 10 (Trang 33 - 35)

VÀ BĂNG BĨ CHO NGƯỜI BỊ GÃY XƯƠNG

A.MỤC TIÊU:

-Học sinh biết cách sơ cứu khi gặp người bị gãy xương. -HS biết băng bĩ cố định xương cẳng tay khi bị gãy.

B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với đàm thoại, làm việc với SGK, thơng

báo.

C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

-GV chuẩn bị như SGK

-Tranh phĩng to H 12.1-4 SGK trang 40-41. -HS chuẩn bị nẹp tre như ở SGK.

D.TIẾN TRÌNH:I.ỔN ĐỊNH LỚP: I.ỔN ĐỊNH LỚP:

II.KIỂM TRA BÀI CŨ:

1.Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?

2.Chúng ta cần phải làm gì để cơ thể khỏe mạnh và phát triển cân đối? Đáp án:

1.Bộ xương người phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động như: Cộ sống, lồng ngực, sự phân hĩa xương tay, xương chân, đặc điểm về khớp ở tay và chân.

2.Để hệ cơ phát triển cân đối, bộ xương chắc chắn khỏe mạnh cần phải: -Cĩ chế độ ăn uống hợp lý.

-Rèn luyện cơ thể đúng cách khoa học (tắm nắng, lao động vừa sức, tham gia thể dục, thể thao).

*Để chống cong vẹo cột sống cần phải:

-Khơng mang vác quá sức hoặc bố trí khơng đều giữa 2 bên của cơ thể. -Khi ngồi vào bàn học (làm việc) cần ngồi ngay ngắn.

III.GIẢNG BÀI MỚI:1.GIỚI THIỆU BÀI: 1.GIỚI THIỆU BÀI:

-Gảy xương là hiện tượng thường xuyên xảy ra trong lao động và trong đời sống. Cần sơ cứu trước khi đưa nạn nhân đến bệnh viện điều trị. Bài hơm nay giúp ta biết những cách sơ cứu đĩ.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp sơ cứu:

lời các câu hỏi trong SGK.

GV gợi ý, phân tích và hướng dẫn HS tự nêu lên đáp án.

GV yêu cầu từng nhĩm HS đọc nội dung SGK. Quan sát hình 12.1 SGK và tiến hành tập sơ cứu cho người bị gãy xương cẳng tay.

GV theo dõi, nhắc nhở những nhĩm chưa làm được đồng thời đánh giá nhận xét, động viên những nhĩm làm tốt.

HS thảo luận nhĩm, cử đại diện nhĩm trình bày câu trả lời của nhĩm, các nhĩm khác gĩp ý, bổ sung.

Hs tập sơ cứu người gãy xương cẳng tay theo hướng dẫn trong SGK. Các nhĩm cử đại diện báo cáo kết quả, nhận xét đánh giá lẫn nhau và rút kinh nghiệm về cách đặt nẹp, lĩt vải sạch, buộc dây định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ gãy.

Hoạt động 2: Tìm hiểu băng bĩ cố định:

GV yêu cầu từng nhĩm HS đọc SGK, quan sát tranh phĩng to hình 12.2-3 SGK và tập băng bĩ cố định xương cẳng tay, xương chân bị gãy. GV theo dõi, nhận xét, đánh giá và chỉ ra những cái đúng, sai trong khi băng bĩ. Đặc biệt lưu ý: cách đặt nẹp và quấn băng vào xương cẳng tay, xương chân.

2.Băng bĩ cố định:

Các nhĩm HS đều tập băng bĩ cố định xương cẳng tay, một nhĩm do GV chỉ định băng bĩ xương chân, sau đĩ cử đại diện báo cáo kết quả của nhĩm mình.

3.Tổng kết:

GV cho HS trình bày tĩm tắt cách sơ cứu và băng bĩ cố định xương cẳng tay, băng bĩ cố định xương chân. Viết tường trình phương pháp sơ cứu, băng bĩ cố định xương cẳng tay.

V.Hướng dẫn học ở nhà:

-Ơn và nắm vững cấu tạo và tính chất của cơ xương. Sự hoạt động của cơ, sự tiến hĩa của hệ vận động.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Một phần của tài liệu Giáo án sinh 8 trọn bộ 09 - 10 (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(194 trang)
w