Hoạt động hô hấp

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 56 - 58)

III. Tiến trình bài giảng 1 Bài cũ: Không kiểm tra giới thiệu chơng mới.

Hoạt động hô hấp

I- Mục tiêu:

- HS trình bày đợc các đặc điểm chủ yếu trong cơ thể thông khí ở phổi

- Trình bày đợc cơ chế TĐK ổ phổi và ở TB

- Rèn kỷ năng : Quan sát tranh hình và  phát hiện kiến thức - Vận dụng kiến thức liên quan giảI thích hiện tợng thực tế - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp.

II - Chuẩn bị:

Sơ đồ vận chuyển máu trong vòng tuần hoàn

III- Tiến trình bài giảng:

1. Bài cũ:

? Cơ quan hô hấp có cấu tạo phù hợp với chức năng nh thế nào? 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Thông khí

ở phổi

G/v hỏi :

? Vì sao khi các xơng s- ờn nâng lên thì khí thể tích lồng ngực tăng và ngợc lại ? ? Thực chất việc thông khí ở phổi là gì ? G/v: Đánh giá kết quả của các nhóm

G/v: Giảng giải thêm theo hình vẽ

G/v: Các cơ ở lồng ngực đã phối hợp hoạt động nh thế nào để tăng giảm V lồng ngực ? ? Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thờng và gắng sức phụ thuộc vào yếu tố nào?

G/v: Giúp HS hoàn

-Cá nhân tự nghiên cứu tranh hình SGK trang 68

 Ghi nhớ kiến thức

-Trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời

-Cơ liên sờn , cơ hoành, cơ lồng ngực kéo lên

-HS rút ra kết luận

-HS nghiên cứu hình 21.2 và  mục “ Em có biết ” trang 71 hoàn thành câu trả lời

-Đại diện nhóm học sinh trả lời -Nhóm khác nhận xét bổ sung. 1- Thông khí ở phổi -Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp ( hít vào thở ra)

-Các cơ liên sờn , cơ hoành, cơ bụng phối hợp với cơ ức xơng sờn trong cử động hô hấp

-Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm

thiện kiến thức .

Hoạt động 2: Tìm hiểu

sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào :

G/v: Sự trao đổi khí ở TB thực hiện theo cơ chế nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhận xét thành phần khí (CO2 ;O2 ) hít vào và thở ra ? G/v: Do đâu có sự chênh lệch nồng độ các chất khí ? G/v: Đánh giá kết quả của các nhóm

G/v: Giảng giải cho HS vì phần này khó theo sách TKBG trang 113 G/v: Sự TĐK ở phổi thực chất là sự TĐK giữa mao mạch và phế nang nồng độ O2 trong mao mạch thấp và CO2 trong mao mạch cao và ngợc lại . G/v: Sự TĐK ở tế bào là sự TĐK giữa TB với mao mạch mà TB tiêu dùng O2 nhiều nên nồng độ O2 bao giờ cũng thấp còn CO2 cao . Máu ở vòng tuần hoàn lớn đI tới các TB giàu O2 

chênh lệch nồng độ các chất dãn đến khuếch tán. ? Sự TĐC ở phổi và ở TB ở đâu quan trọng hơn ?

-HS nghiên cứu  SGK trang 69,70 Ghi nhớ kiến thức

-Đại diện nhóm học sinh trả lời

-Nhóm khác nhận xét bổ sung.

-Yêu cầu : O2 từ máu 

TB CO2 từ TB vào máu - O2 từ phổi vào máu - CO2 từ máu vào phổi

-HS trả lời

vóc tình trạng sức khỏe , luyện tập

II- Trao đổi khí ở phổi và ở tế bào :

+ Sự trao đổi khí ở phổi - O2 khuếch tán từ phế nang vào máu

- CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang + Sự trao đổi khí ở TB - O2 khuếch tán từ máu vào TB - CO2 khuếch tán từ TB vào máu

-ở phổi quan trọng hơn IV- Củng cố:

- ? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể ngời ? - ? Sự TĐK ở phổi và ở TB diễn ra nh thế nào ?

- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm ( Viết ở bảng phụ trớc ) - Đánh dấu X vào  câu trả lời đúng

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 56 - 58)