Các tác nhân gây hại của hệ tiêu hóa:

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 80 - 85)

II- Tìm hiểu con đờng vận chuyển các chất

1- Các tác nhân gây hại của hệ tiêu hóa:

của hệ tiêu hóa:

G/v: Chữa bài bằng cách : Gọi đại diện lên điền vào bảng 3.1. G/v: Yêu cầu các nhóm nhận xét đánh giá bằng cách G/v: nhận xét đánh giá bằng cách treo bảng để HS tự đối chiếu. -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời

-Đại diện nhóm lên bảng điền

 Nhóm khác nhận xét bổ sung

-Các nhóm quan sát sửa sai và hoàn thiện kiến thức

Tác nhân Cơ quan bị ảnh hởng Mức độ ảnh hởng

Vi khuẩn -Răng

-Dạ dày , ruột -Các tuyến tiêu hóa

-Tạo môi trờng Axit làm hỏng men răng

-Bị viêm loét

-Bị viêmTăng tiết dịch

Giun sán -Ruột

-Các tuyến tiêu hóa

-Gây tắc ruột

-Gây tắc ống dẫn mật

Ăn uống không đúng

cách -Các cơ quan tiêu hóa -Hoạt động tiêu hóa -Hoạt động hấp thụ

-Có thể bị viêm -Kém hiệu quả -Giảm

Khẩu phần ăn không

hợp lý -Các cơ quan tiêu hóa

-Hoạt động tiêu hóa -Hoạt động hấp thụ

-Dạ dày bị mệt mỏi gan có thể bị xơ

-Bị rối loạn -Kém hiệu quả

G/v: Yêu cầu HS xem lại phần  ở bảng trả lời câu hỏi.

? Cho biết các tác nhân gây hại của hệ tiêu hóa? ? Mức độ ảnh hởng tới các cơ quan do các tác nhân gây ra nh thế nào? ? Ngoài các tác nhân trên em còn biết các tác nhân nào nữa?

Hoạt động 2:

G/v: Yêu cầu HS

-Cá nhân xem lại bảng kiến thức trả lời câu hỏi -Đại diện HS trả lời

-HS khác nhận xét bổ sung

-Trùng gây tiêu chảy một số chất bảo vệ thực phẩm

II-Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo

nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi

? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách?

? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh?

? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp tiêu hóa đạt hiệu quả?

? Em đã thực hiện biện pháp bảo vệ sinh tiêu hóa nh thế nào?

G/v: Gọi HS trả lời

G/v: bổ sung kiến thức chốt lại

? Tại sao ngời lái xe đ- ờng dài hay đau dạ dày? ? Tại sao không nên ăn kẹo trớc khi đi ngủ?

Cá nhân nghiên cứu  SGK  ghi nhớ kiến thức -Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến trả lời . Yêu cầu: -Đánh răng , ăn chính uống sôi.

-Ăn chậm nhai kỷ, ăn xong phải nghỉ ngơi

-Đại diện nhóm trình bày

 Nhóm khác nhận xét bổ sung

sự tiêu hóa có hiệu quả:

-Ăn uống hợp vệ sinh -Khẩu phần ăn hợp lý -Ăn uống đúng cách -Vệ sinh răng miệng sau khi ăn

IV- Củng cố:

- Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa là gì?

- Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tcác nhân có hại và đảm bảo cho tiêu hóa có hiệu quả?

V- H ớng dẫn về nhà:

- Học bài ,trả lời câu hỏi 13 SGK trang 99 vào vỡ BT - Xem trớc bài mới “ Trao đổi chất”

***************************************

Ngày soạn: 22/12/2007 Ngày giảng: 24/12/2007

Bài tập

I- Mục tiêu:

1-Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức qua các bài tập , bài tập trắc nghiệm - Nắm chắc kiến thức trọng tâm của chơng

2-Kĩ năng:

- Vận dụng kiến thức , khái quát theo chủ đề - Hoạt động nhóm

II - Chuẩn bị:

- Bảng phụ , phiếu học tập - Các kiến thức của chơng

III- Tiến trình bài giảng:

1. Bài cũ: (Lòng vào trong tiết học) 2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Sự tiêu

hoá thức ăn

G/v:Cho HS làm bài tập :

Các chất nào trong thức ăn không bị biến đổi hay bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá

G/v:Cho HS thảo luận nhóm --> TL BT trên

Hoạt động 2:Tiêu hoá ở

khoang miệng

G/v:Cho HS làm bài tập :

Các chất nào sau đây đợc biến đổi ở khoang miệng a. Gluxit

b. Lipit c. Pr

-HS đọc kĩ BT --> Tìm ra các chất trong thức ăn bị biến đổi hay không bị biến đổi về mặt hoá học trong quá trình tiêu hoá --> Đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung

-HS đọc kĩ bài tập trắc nghiệm và đánh dấu vào ô trả lời đúng

-->BĐ thành chất gì nhờ En Zin nào ?

-Đại diện lên bảng làm --> Lớp nhận xét bổ sung

1-

Sự tiêu hoá thức ăn

-Các chất biến đổi về mặt hoá học ... +Gluxit +Lipit +Pr +Axitnuclêic -Các chất không biến đổi .... +Muối khoáng +VTM +Nớc

2- Tiêu hoá ở khoang

miệng

Câu :a. Gluxit EnZin

Gluxit --->Đờng mantô Amilaza

d.VTM e.A.Xnuclêic g.Muối khoáng

Nếu biến đổi --> Biến đổi nh thế nào ?

Hoạt động 3: Tiêu hoá

ở dạ dạy

G/v: Tiếp tục cho HS làm BT sau:

Các chất nào sau đây đợc biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày --> BĐ thành... a. Gluxit b. Lipit c. Pr d.VTM e.A.Xnuclêic g.Muối khoáng G/v: Cho HS lên chữa bài

Hoạt động 4: Tiêu hoá

ở ruột non

G/v: Đa ra BT Thức ăn xuống ruột non còn chịu sự biến đổi lý hoá học nữa không ? -Sự bến đổi hoá học ở ruột non đợc thực hiện nh thế nào đối với những chất nào ? -->Em hãy sử dụng bằng sơ đồ để trình bày Hoạt động 5: Hấp thụ chất dinh dỡng G/v: ? Bài tập

-Cho biết con đờng vận chuyển các chất dinh d- ỡng đã đợc hấp thụ -Nêu rõ con đờng vận chuyển theo nghững con

-HS nghiên cứu kĩ --> Sử dụng kiến thức để làm BT -Đại diện nhóm lên làm --Lớp nhận xét bổ sung -HS hoạt động theo nhóm --> Sử dụng kiến thức đã học để làm BT trên -Các đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét bổ sung -HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi trên

- HS trả lời

-Lớp nhận xét bổ sung

3-Tiêu hoá ở dạ dạy

Câu :c. Đúng (Pr) EnZin

Pr --->Pr (Chuỗi ngắn) Pepsin (3-->10 a.a) Chuỗi dài

4- Tiêu hoá ở ruột non -ở ruột non biến đổi lý học xảy ra không đáng kể .... -Biến đổi hoá học hết các chất trong thức ăn nh : G,L,Pr,Xxitnuclêic G-->đờng đôi --> đờng đơn Pr-->Pr dạng ngắn-->a.a lipit-->Axít béo,grixểin Axit nuclêic-->Axitôtic 5- Hấp thụ chất dinh d - ỡng -Có 2 con đờng : Máu và bạch huyết *Máu : +Đờng

đờng nào ?

-Nhờ đâu mà các chất dinh dỡng trong máu luôn luôn đợc ổn định

G/v: Hoàn thiện kiến thức +A.a +VTM tan trong nớc +Muối khoáng +Nớc *BH:

+VTM tan trongt dầu (A,D,E,K) +Lipit giọt nhỏ.... -Nhờ vào gan : ĐH các chất trong máu. IV- Củng cố: V- H ớng dẫn về nhà:

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w