Cấu tạo của hệ bài tiết :

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 104 - 106)

Hoạt động bài tiết nào đóng vai trò quan trọng ?

G/v: Chốt lại đáp án đúng

G/v: Yêu cầu lớp thảo luận ? Bài tiết đóng vai trò quan trọng nh thế nào với cơ thể sống ?

Hoạt động 2: G/v: Yêu cầu HS quan sát H38.1 đọc kỷ chú thích --> Tự thu nhận  G/v: Yêu cầu các nhóm thảo luận --> Hoàn thành bài tập

mục 

G/v: Công bố đáp án đúng 1d,2a,3d,4d

G/v: Yêu cầu HS trình bày trên tranh (mô hình ) cấu tạo cơ quan bài tiết nớc tiểu

-HS tự thu nhận và xử lý  mục  các nhóm thảo luận thống nhất ý kiến -Phát sinh từ hoạt động TĐC của tế bào và cơ thể -Bài tiết CO2 qua hệ hô hấp - Bài tiết chất thải qua hệ bài tiết nớc tiểu

-Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét bổ sung -1 HS trình bày

-Lớp nhận xét bổ sung

-HS làm việc độc lập với SGK quan sát kỷ hình ghi nhớ cấu tạo cơ quan bài tiết H2O tiểu

-HS thảo luận nhóm (2-3 ngời).Thống nhất đáp án -1 HS trình bày -Lớp nhận xét bổ sung I- Bài tiết :

-Bài tiết giúp cơ thể thải các chất độc hại ra ngoài môi trờng

-Nhờ hoạt động bài tiết mà T/C môi trờng bên trong luôn luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho HĐ TĐC diễn ra bình thờng.

II- Cấu tạo của hệ bài tiết : tiết :

-Hệ bài tiết nớc tiểu gồm : Thận , ống thận dẫn nớc tiểu , bóng đái, ống đái . -Thận gồm 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nớc tiểu -Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận ,nang cầu thận ,ống thận.

IV- Củng cố:

? Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống? ? Bài tiết ở cơ thể ngời do những cơ quan nào đảm nhận ? ? Hệ bài tiết nớc tiểu có cấu tạo nh thế nào ?

V- H ớng dẫn về nhà:

- HS trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc mục "Em có biết" -Chuẩn bị bài 39

- Kẻ phiếu học tập vào vở

Đặc điểm Nớc tiểu đầu Nớc tiểu chính thức

-Nồng độ các chất hoà tan -Chất độc chất cặn bã -Chất dinh dỡng *************************************** Ngày soạn: 28/1/2008 Ngày giảng: 30/1/2008

Bài tiết nớc tiểu

I- Mục tiêu:

*Kiến thức : - Trình bày đợc :

+Qúa trình tạo thành nớc tiểu

+ Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu + Qúa trình bài tiết nớc tiểu

- Phân bịêt đợc

+ Nớc tiểu đầu và huyết tơng

+ Nớc tiểu đầu và nớc tiểu chính thức -Kỷ năng :

+Phát trển kỷ năng quan sát phân tích kênh hình +Hoạt động nhóm

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh , giữ gìn cơ quan bài tiết nớc tiểu

II - Chuẩn bị:

- Tranh phóng to H39.1

III- Tiến trình bài giảng:

1. Bài cũ: Bài tiết có vai trò quan trọng nh thế nào đối với cơ thể sống? Hệ bài tiết có cấu tạo nh thế nào?

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: G/v: Yêu cầu HS quan sát H39.1 --> Tìm I-Tạo thành n ớc tiểu : -Sự tạo thành nớc tiểu gồm 3 quá trình: +Qúa trình lọc ở cầu thận Tiết 41

hiểu quá trình hoàn thành nớc tiểu

G/v: Yêu cầu các nhóm thảo luận ? Sự tạo thành nớc tiểu gồm những quá trình nào ? Diễn ra ở đâu G/v: Tổng hợp các ý kiến G/v: Yêu cầu HS đọc lại các chú thích H 39.1 --> Thảo luận ? Thành phần nớc tiểu đầu khác với máu ở chổ nào ?

G/v: Gọi HS trả lời

G/v: Chốt lại

Hoạt động 2:

G/v: Yêu cầu HS nghiên cứu  trả lời câu hỏi :

? Sự bài tiết nớc tiểu diễn ra nh thế nào ? ? Thực chất của quá trình tạo thành nớc tiểu là gì ? G/v: Yêu cầu HS rút ra kết luận ? Vì sao sự tạo thành nớc tiểu diễn ra liên tục mà sự tạo thành nớc tiểu lại gián đoạn . -HS thu nhận và xử lý  từ mục 1 quan sát và đọc kỷ nội dung H39.1 -Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời

-Yêu cầu : Gồm 3 quá trình

-Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét bổ sung

-Yêu cầu : Nớc tiểu đầu không có TB và Pr -HS trả lời

- HS thu nhận  trả lời - Mô tả đờng đi của nớc tiểu chính thức -Lọc máu thải chất cặn bã , chất độc, chất thừa ra khỏi cơ thể -1->3 HS trình bày - Lớp nhận xét bổ sung hoàn chỉnh đáp án -Nớc tiểu trích trử ở bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện.

-->tạo ra nớc tiểu chính thức

+Qúa trình hấp thụ trở lại ở ống thận

+Qúa trình bài tiết tiếp -Hấp thụ lại chất cần thiết

-Bài tiết chất nhờn , chất thải tạo thành H2O tiểu chính thức

Một phần của tài liệu Sinh học 8 cả năm 2009-2010 (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w