Thuận Hĩa và tiến quân ra bắc (1424- 1426).
1. Giải phĩng Nghệ An (1424)
HS: Trả lời
GV: Vì đây là vùng đất rộng, ngời đơng, xa trung tâm địch.
GV: Em biết gì về Nguyễn Chích? HS: Trả lời
GV: Việc thực hiện kế hoạch đĩ sẽ đem lại kết quả gì?
HS: Trả lời
GV: (Thốt khỏi thế bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động trên phạm vi từ Nghệ An đến Tân Bình, Thuận Hĩa)
GV: Dùng lợc đồ chỉ chỉ đờng tiến quân và những trận đánh của nghĩa quân Lam Sơn HS: Quan sát và nêu diễn biến khởi nghĩa GV: Chuẩn kiến thức
GV: Cuộc kháng chiến này ta thu đợc kết quả gì?
HS: Trả lời
GV: Kế hoạch của Nguyễn Chích cĩ ý nghĩa gì?
HS: Trả lời(Kế hoạch phù hợp với tình hình thời đĩ, nên đã thu nhiều thắng lợi)
GV: Sơ kết và chuyển ý.
* Hoạt động 2: ( 25phút). Giải phĩng Tân Bình, Thuận Hĩa (1425).
GV: Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy lực lợng từ Nghệ An đến Thuận Hĩa và nhanh chĩng giải phĩng vùng đất đĩ trong vịng 10 tháng. Quân Minh ở một số thành lũy bị cơ lập và bị nghĩa quân vây hãm.
* Hoạt động 3: ( 25phút). Tiến quân ra Bắc
mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). GV: Theo em việc mở rộng phạm vi giải phĩng cĩ ý nghĩa gì?
HS: Trả lời
GV: (- Lực lợng ta lớn mạnh - Nêu 3 đạo.)
GV: Nhiệm vụ của ba đạo nh thế nào? HS: Trả lời
GV: ( Đánh vào vùng địch chiếm đĩng, giải phĩng đất đai, thành lập chính quyền mới). HS: Đọc phần chữ in nghiêng
GV: Kết quả ta giành đợc những gì? HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
- Ngày 12/10/ 1424 ta thắng địch ở Đa Căng và hạ thành Trà Lâm. Tiêu giệt địch ở Khả Lu
=> Giải phĩng đợc Nghệ An, Diễn Châu, Thanh hĩa.
2. Giải phĩng Tân Bình, Thuận Hĩa (1425). (1425).
- Tháng 8/1425 Lê Lợi cử Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy ở Nghệ An - Trong vịng 10 tháng nghĩa quân giải phĩng từ Thanh Hĩa đến đèo Hải Vân.
3. Tiến quân ra Bắc mở rộng phạm vi hoạt động (cuối 1426). hoạt động (cuối 1426).
- Tháng 9/ 1426 Lê Lợi chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc.
- Nhiệm vụ tiến quân vào vùng chiếm đĩng của địch.
- Kết quả: Ta thắng lợi lớn => Quân Minh lâm vào thế phịng Ngự.
4. Củng cố: ( 3 phút ) :
- Nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong giai đoạn này? HS; Trả lời
GV: Sơ kết bài.
5. Hớng học bài ở nhà: (1phút).
Đọc tiếp phần III và học bài cũ. .
Tuần: Ngaứy soán: Ngaứy dáy: Tiết39
Cuộc khởi nghĩa lam sơn (1418 - 1427)
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm đợc:
- Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghĩa Lam Sơn. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi lăng – Xơng Giang.
- ý nghĩa của sự kiện đĩ đối với việc kết thúc cuộc thắng lợi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2. Kỹ năng: Cĩ kỹ năng sử dụng bản đồ, hộc diễn biến các trận đánh trên bản đồ.
3. Thái độ: Giáo dục lịng yêu nớc, biết ơn những ngời cĩ cơng với đất, lịng tự hào dân
tộc.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Lợc đồ trận Tốt Động – Chúc Động và trận Chi Lăng - Xơng Giang 4. Học sinh: Vở bài tập và sách giáo khoa.
III. Tiến trình tổ chức dạy- học: 1. ổn định tổ chức lớp: (1phút) 1. ổn định tổ chức lớp: (1phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(5 phút): Lấy dẫn chứng để chứng tỏ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã thu
hút đợc đơng đâỏ nhân dân tham gia. HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức và đánh giá cho điểm. 3. Bài mới:
tg Hoạt động của thầy và trị Nội dung
* Hoạt động 1: ( 13phút). Trận Tốt Động-
Chúc Động (cuối năm 1427 ) GV: Yêu cầu hs đọc bài
GV: Treo lợc đồ chỉ vị trí Tốt Động- Chúc Động.
GV: Khi tăng viện binh nhà Minh nhằm mục đích gì?
HS: Trả lời
GV: Giảng về quân Minh nhằm thế chủ động nên tăng viện binh tiến vào quân chủ lực của ta ở Cao Bội
GV: Trớc tình thế đĩ quân ta phục kích ở đâu?