C/ Phơng tiện: Bảng 26
B/ Phơng pháp: Trắc nghiệm và tự luận
C/ Ph ơng tiện:
- Phát đề chẳn, lẻ
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định: II.Đề ra: 1/ Đề chẳn:
Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phần tử chất lỏng
A. Hổn độn B. không ngừng C. Không liên quan đến nhiệt độ
D. Là nguyên nhân gây ra hiện tợng khuếch tán
Câu 2: Nhỏ 1 giọt nớc nóng vào một cốc nớc lạnh thì nhiệt năng của giọt n- ớc và cốc nớc thay đổi nh thế nào ?
A. Nhiệt năng của cốc tăng, giọt nớc giảm. B. Nhiệt năng của cốc nớc giảm, giọt nớc tăng C. Nhiệt năng của cốc nớc và giọt nớc đều giảm. D.Nhiệt năng của cốc nớc và giọt nớc đều tăng
Câu 3: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt đến kém sau đây cách nào đúng ?
A. Đồng , nớc, thuỷ ngân, không khí. B. Đồng, thuỷ ngân, nớc , không khí C. Thuỷ, ngân đồng, nớc , không khí. D. Không khí, đồng, nớc, thuỷ ngân
A. Chỉ ở chất lỏng. B. Chỉ ở chất khí. C. Chỉ ở chất lỏng, khí. D.Cả 3 chất lỏng, khí , rắn
Câu 5: Nhiệt năng là một dạng của: A. Cơ năng.
B. Năng lợng. C. Nhiệt lợng
D. Cơ năng, năng lợng, nhiệt lợng
Câu 6: Quá trình truyền nhiệt chỉ xẩy ra khi: A. Nhiệt 2 vật không cân bằng
B. Nhiệt độ của 2 vật khác nhau C. Vật này ở gần vật kia
D. Khi có lực tác dụng vào vật
Câu 7: Điền vào chổ chấm các từ thích hợp:
Các chất đợc cấu tạo từ(1)...và (2)...chúng chuyển động (3)...nhiệt độ của vật càng(4)...thì vận tốc phần tử càng(5)...
Câu 8: Khi thả 1 miếng đồng vào 1 cốc nớc ngời ta thấy: Nhiệt năng của đồng tăng và nhiệt năng của nớc giảm. Hãy giải thích hiện tợng này ?
2/ Đề lẻ:
Câu 1: Tính chất nào sau đây không là tính chất của nguyên tử, phân tử: A. Chuyển động không ngừng
B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên
C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao
Câu 2: Trong các câu nói về nhiệt năng sau đây, câu nào là không đúng: A. Nhiệt năng là một dạng năng lợng
B. Nhiệt năng của vật là nhiệt lợng vật thu vào hay toả ra.
C. Nhiệt năng của vật là tổng động năng các phần tử cấu tạo nên vật. D. Nhiệt năng của vật phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 3: Dẫn nhiệt dù là hình thức truyền nhiệt có thể xẩy ra: A. Chỉ ở chất lỏng
B. Chỉ ở chất rắn. C. Chỉ ở chất khí.
D. ậ cả 3 chất rắn, lỏng, khí
Câu 4: Mọi vật đều có khả năng: A. Dẫn nhiệt
B. Đối lu
C. Bức xạ nhiệt
Câu 5: nhiệt năng chỉ truyền từ:
A. Vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp B. Vật có nhiệt năng lớn sang vật có nhiệt năng nhỏ C. Vật có khối lợng lớn sang vật có khối lợng nhỏ
Câu 6:Các hình thức truyền nhiệt: A. Cọ xát
C. Đối lu, bức xạ
D. Đối lu, bức xạ, dẫn nhiệt
Câu 7: Điền vào chổ chấm các từ thích hợp
Chất rắn dẫn nhiệt...Chất lỏng và chất khí dẫn nhiệt...Bức xạ nhiệt xẩy ra ngay cả trong... Có hình thức đổi nhiệt năng đó là...và...
Câu 8: giải thích hiện tợng khuếch tán của dầu, nớc hoa trong không khí IV/ Củng cố
V/ Hớng dẫn: Tiết29
Tuần 31 Ngày soạn: 18/3/2007
công thức tính nhiệt lợng A/ Mục tiêu:
- Kể tên các yếu tố quyết định nhiệt lợng của vật cần thu vào để nóng lên - Viết đợc công thức tính nhiệt lợng, kể đợc tên, đơn vị các đại lợng có mặt trong công thức.
- Mô tả đợc thí nghiệm và sử lý đợc bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ Q phụ thuộc vào st, m và c
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề - thí nghiệm và rút ra kết quả
C/ Ph ơng tiện:
- Bảy quả thí nghiệm ( 3 bảy của 3 thí nghiệm) - Giá , đèn cồn, cốc nớc, nhiệt kế, dầu ( rợu)
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định: II.Bài cũ:
1/ Đo nhiệt độ của vật ngời ta dùng dụng cụ nào ? Cách sử dụng
2/ Để đo dụng cụ của nớc tăng lên ngời ta dùng phơng pháp truyền nhiệt nào ?
III.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Có hai bình đựng cùng một khối lợng nớc cùng đun đến nhiệt độ nh nhau, biết nhiệt độ ban đầu nh nhau. Nhng khối lợng bình 1 lớn hơn, trờng hợp nào đun nhanh hơn. Nếu có cùng khối lợng, độ gia tăng nhiệt độ khác nhau thì Q cung cấp phụ thuộc vào độ gia tăng nhiệt độ nh thế nào ? Nếu thay nớc bởi rợu có cùng khối lợng, cùng tăng lên A nhiệt độ nh nhau, thì Q cung cấp có nh nhau không ?
Vậy thì nhiệt lợng cung cấp cho một chất nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
a) Hoạt động 1: Nhiệt lợng của vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào ? phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Quan hệ giữa nhiệt lợng thu vào để nóng lên và khối lợng của vật
- Cùng chất
- Cùng tăng lên A nhiệt độ nh nhau - Cùng dùng vật toả nhiệt nh nhau - Khối lợng khác nhau (m1≠ m2) đun
trong cùng 1 điểm.
So sánh thời gian để đun vật nào sôi nhanh
T1 ≠ t2 => Q1 ≠Q2
C1: t1 = 5p’ T2 = 10p’
m1 = 21 m2 => Q1 = 21 Q2
C2: Khối lợng càng lớn thì nhiệt thu vào càng lớn
Thảo luận nhóm
? Để kiểm tra quan hệ này theo em ph- ơng án thí nghiệm nên làm nh thế nào để kiểm tra ?
? Vật sôi nhanh thu nhiệt nhiều hay ít ? HS tiến hành làm thí nghiệm và điền kết quả vào bảng 24.1
Thực hiện C2
b) Hoạt động 2: Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu vào đểnóng lên và khối lợng của vật nóng lên và khối lợng của vật
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- m1 = m2 - Đồng chất - ∆t10 = ∆t20
so sánh thời gian đun - ∆t10 > ∆t20 thì t1 > t2 => Q1 > Q2 ∆t10 = 200C, t1 = 5phút ∆t20 = 400C, t1 = 10phút => ∆t10 = 12 ∆t20 => Q1 = 2 1 Q2
C5: Nhiệt lợng thu vào phụ thuộc ∆t
? Nêu phơng án làm thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lợng thu vào và độ gia tăng nhiệt độ có quan hệ với nhau.
Học sinh tiến hành làm thí nghiệm
c) Hoạt động 3: Quan hệ giữa nhiệt lợng vật cần thu và chấtHoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Hoạt động nhóm - Chất khác nhau
? Nghiên cứu thí nghiệm 3 theo bảng 24.3
Thực hiện C6 C7
m1 = m2
∆t10 = ∆t20 t1≠ t2 => Q1 ≠ Q2
d) Hoạt động 4: Công thức tính nhiệt lợng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Q = c.m (∆t0 ) = c.m (t2 - t1) Q: Nhiệt lợng đơn vị J
C: nhiệt lợng riêng (J/kg độ) t1: Nhiệt độ đầu
t2: Nhiệt độ cuối Giáo viên giới thiệu bảng 24.4
e) Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
C8: Tra bảng để biết: C Đo m bằng cân hoặc đo v Đo t1, t2 bằng nhiệt kế C9: Q = c.m (t2 - t1) Q = 880.5.30 = 132.000 (J) C10: Q = Q1 + Q2 = c1m1.∆t0 + m2c2.∆t0 = ∆t0 (c1m1 + c2m2) = ( 100 - 25).(880.0,5 + 2.4200_ = 75.(440 + 8400) = 663.000 (J) IV/ Củng cố: V/ Hớng dẫn: - Đọc phần ghi nhớ - Viết công thức: Q = c.m (t2 - t1) - BT.SBT
Tiết 29 Ngày soạn: 24/3/2007
phơng trình cân bằng nhiệt A/ Mục tiêu:
- Nắm đợc nguyên lý của quá trình truyền nhiệt - Viết đợc phơng trình cân bằng nhiệt
- Vận dụng giải bài tập
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề
C/ Ph ơng tiện:
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định: II.Bài cũ:
1/ Viết công thức tính nhiệt lợng ? Tính m khi Q = 21.106 J,c = 4200J/kg độ ∆ = 100C
III.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Quá trình truyền nhiệt xẩy ra khi nào ? khi nào thì quá trình truyền nhiệt ngng lại ?
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Nguyên lí truyền nhiệt
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
- Sự truyền nhiệt xẩy ra cho đến khi nhiệt độ cần bằng thì ngừng lại.
- Nhiệt lợng vật này toả ra bằng nhiệt l- ợng của vật kia thu vào.
Giáo viên cho học sinh nghiên cứu và trả lời : có mấy nguyên lí truyền nhiệt ? Căn cứ vào đâu ?
b) Hoạt động 2: Phơng trình cân bằng nhiệt
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
QThu = QToả
Q = c.m.∆t = c.m ( t1 + t2 ) t1: Nhiệt độ đầu
t2: Nhiệt độ cuối
GV: Giới thiệu phơng trình cân bằng nhiệt
c) Hoạt động 3: Ví dụ về Phơng trình cân bằng nhiệtHoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
VD:
Nhôm toả nhiệt và nớc thu nhiệt. Q1 = c1.m1 (t1 - t ) Q2 = c2.m2 (t - t2 ) Q1 = Q2 => c1.m1 (t1 - t ) = c2.m2 (t - t2 ) =>m2 = . ( ( )) 2 2 1 1 1 t t c t t m c − − GV: Cho học sinh đọc ví dụ ? Chất toả nhiệt, chất thu nhiệt ? viết công thức toả nhiệt của nhôm. ? Viết công thức toả nhiệt của nớc. ? Bỏ qua hao phí ta có phơng trình cân bằng nhiệt ? Hãy viết phơng trình
? Bài toán yêu cầu tính giá trị đại lợng nào ?
d) Hoạt động 4: Vận dụng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
a) Học sinh giải: Q1 = c1.m1 (t1 - t ) Q2 = c2.m2 (t - t2 ) Bỏ qua hoa phí: Q1 = Q2 Thay số tính t = ? b) Cân m1 = 200g Cân m2 = 300g Đun m1 đến 1000C Đổ vào m2
Dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cuối cùng của hổn hợp
t > kết quả đo. Vì trong qua trình nung nóng nhiệt lợng toả ra 1 phần cung cấp cho h và môi trờng
Học sinh trả lời câu C1
GV: Thực hành làm thí nghiệm
Học sinh so sánh t và kết quả cuối cùng rồi giải thích
IV/ Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ
V/ Hớng dẫn BT.SBT
Bài 25.7: Q1 = c1.m1 (1000 - 350 ) => Q1 = Q2 Q2 = c1 (100 - m1) (350 - 150)
Tiết 31
Tuần 33 Ngày soạn: 01/4/2007
năng suất toả nhiệt của nhiên liệu
A/ Mục tiêu:
- Rút đợc công thức tính đợc nhiệt lợng toả ra của nhiên liệu khi bị đốt cháy.
- Hiểu đợc năng suất toả nhiệt là gì ? Vận dụng giải một số bài tập.
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề
C/ Ph ơng tiện: Bảng 26.1
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định: II.Bài cũ:
1/ Viết công thức tính nhiệt lợng thu vào và toả ra của một vật có khối lợng m, c, t1, t2
2/ Viết phơng trình cân bằng nhiệt III.Bài mới:
1/ Đặt vấn đề:
Để đun sôi 1 ấm nớc cần cung cấp nhiệt lợng. Vậy phải đốt cháy vật liệu nào ? ( củi, than đá, dầu )
2/ Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Nhiên liệu
Củi, than đá, dầu hoả...
Nhiên liệu đốt cháy toả nhiệt khi cháy phản ứng hoá học xẩy ra tạo ra năng l- ợng
? Nhiên liệu gồm những loại nào ? Vì sao phải đốt cháy nhiên liệu
b) Hoạt động 2: Năng suất toả nhiệt của nhiên liệuHoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Khái niệm:
Q là năng suất toả nhiệt đơn vị J/kg
Có nghĩa nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg dầu hoả thì 44.106J Tốt nhất Hiđrô
Kém nhất của khí
GV: Đại lợng vật lý cho biết nhiệt lợng toả ra khi đốt cháy 1 kg nhiên liệu ( cháy hoàn toàn) gọi là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ấy
Kí hiệu: q Đơn vị: J/kg xem bảng 26.1
Nói năng suất toả nhiệt của dầu hoả là 44.106 J/kg em hiểu điều đó nh thế nào ?
?Chất nào toả nhiệt tốt nhất, kém nhất ? ? hãy sử dụng những nhiên liệu nào?
c) Hoạt động 3: Công thức tính nhiệt lợng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Cho nhiên liệu bị đốt cháy toả ra Q: Nhiệt lợng toả ra (J)
q: Năng suất toả nhiệt ( J/kg) m: khối lơng (kg)
GV: Q = m.q
Cho biết kí hiệu trong công thức hiển thị đl nào ?
c) Hoạt động 3: Công thức tính nhiệt lợng
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
Cùng 1 khối lợng than và củi khi đốt cháy hoàn toàn thì nhiệt lợng than toả ra lớn hơn Q1 = m.q1 ( than) Q2 = m.q2 ( củi) q1 > q2 => Q1 > Q2 Giải: Q1 = q1.m1 = 10.106 . 15 Q1 = 150.106 (J) Q2 = q2.m2 = 27.106 . 15 Q1 = 405.106 (J)
C1: Tại sao dùng bếp than lợi hơn bếp củi ? C2: m1 = 15kg m2 = 15 kg q1 = 10.106 J/kg q2 = 27.106 J/kg Q1 và Q2 Q = m.q
Q2 > Q1
IV/ Củng cố:
- Đọc phần ghi nhớ
- Viết công thức tính nhiệt lợng toả ra V/ Hớng dẫn: - BT 26.1 -> 26.6 - Bài 26.5 H = Toa Thu Q Q . 100% Tiết 32
Tuần 34 Ngày soạn: 01/4/2007
Tiết 31 Ngày soạn: 05/4/2007
sự bảo toàn năng lợng trong quá trình chuyển hoá - cơ - nhiệt
A/ Mục tiêu:
- Tìm ví dụ về sự truyền cơ, nhiệt từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và nhiệt năng.
- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.
- Dùng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng để giải thích một số hiện tợng đơn giản liên quan đến định luật
B/ Ph ơng pháp: Nêu vấn đề