Phơng tiện: Tranh vẽ H16.1.a,b

Một phần của tài liệu vat lý (Trang 50 - 53)

Quả nặng, ròng rọc, lò xo lá tròn, bao diêm, khối gỗ, viên bi sắt, máng nghiêng

D/ Tiến trình bài dạy:

I. ổn định: II.Bài cũ: III. Bài mới:

1/ Đặt vấn đề: Năng lợng là gì ? Tồn tại dới những dạng nào ? Bài này chúng tatìm hiểu dạng năng lợng đơn giản là cơ năng. tìm hiểu dạng năng lợng đơn giản là cơ năng.

2/ Triển khai bài dạy:

a) Hoạt động 1: Cơ năng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên

a) ở độ cao h = 0 So với mặt đất b) ở độ cao h ≠ 0

a) Quả nặng A không sinh công b) Quả nặng A sinh công

- Vật có khả năng sinh công ta nói vật

GV: đa tranh vẽ H16.1.a và 16.1.b. ? Quan sát vị trí của quả nặng trong 2 trờng hợp

Nếu buông tay ra thì hiện tợng gì xảy ra ?

- Ta nói quả nặng hình b có cơ năng. Vậy cơ năng là gì ?

có cơ năng.

- Khả năng sinh công lớn => Cơ năng lớn

- Đơn vị cơ năng là: J (Jm)

b) Hoạt động 2: Thế năng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên

1/ Thế năng hấp dẫn - Thế năng hấp dẫn của vật có đợc do vật ở độ cao h so với mặt đất. - Khi h = 0 thì thế năng = 0 wt = 0 - wt ≈ h - wt ≈ m Vậy wt ≈ m và h 2/ Thế năng đàn hồi

- Đặt một hộp diêm phía trên, cắt dây nén => bao diêm bay đi => sinh công. Ta nói lò xo bị nén có cơ năng.

- Thế năng đàn hồi có đợc là do sự biến dạng đàn hồi.

- Thế năng đàn hồi phụ thuộc sự biến dạng đàn hồi

- GV: Làm thí nghiệm H16.1.a,b

- Cơ năng của vật có đợc ở thí nghiệm 2 gọi là thế năng. Vậy thế năng là gì ?

? Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào ?

? GV: Làm thí nghiệm: 2 quả nặng có khối lợng khác nhau ở cùng một độ cao.

Khả năng sinh công nào lớn A = P . h = m .10.h

A ≈ wt => wt ≈ m, h A ≈ m và h

GV: giới thiệu lò xo lá tròn. Lò xo bị ép ( GV làm thí nghiệm) trả lời câu C2

Cơ năng này gọi là thế năng đàn hồi Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào yếu tố nào ?

? Thế năng tồn tại dới những dạng nào ?

c) Hoạt động 3: Động năng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên

1/ Khi nào vật có động năng:

Quả cầu A chuyển động tác dụng vào vật B.

- Vật B chuyển động => Vật A sinh công.

C5: Sinh công

GV: Làm thí nghiệm 1 H16.3 C3? Hiện tợng xảy ra nh thế nào ? C4

C5:

- Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

2/ Động năng của vật phụ thuộc những yếu tố nào ? - V lớn => công sinh ra lớn => động năng lớn - Động năng ≈ m - wd ≈ m, v gọi là động năng Vậy động năng là gì ? GV: Làm thí nghiệm 2 Thay đổi vị trí của quả cầu

? So sánh vận tốc quả cầu trong hai tr- ờng hợp và quảng đờng đi đợc của vật B. ? So sánh công sinh ra ? GV: Làm thí nghiệm 3 So sánh m1, m2 ? So sánh A1 và A2 ? Có kết luận gì ?

? Vậy wd phụ thuộc những yếu tố nào

d) Hoạt động 4: Vận dụng

Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên

a) wt đàn hồi b) Thế năng hấp dẫn, động năng c) Thế năng hấp dẫn Hoàn thành câu C9, C10 IV/ Củng cố: - Đọc phần tóm tắt - Đọc phần em cha biết V/ Hớng dẫn:

Tiết 21 Ngày soạn: 09/02/2009

Bài 21: sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A/ Mục tiêu:

- Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng ở mức độ biểu đạt của SGK, biết nhận ra, lấy ví dụ chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế

B/ Ph ơng pháp:

- Nêu vấn đề - Học sinh tổng hợp - giải thích

Một phần của tài liệu vat lý (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w