D/ Tiến trình bài dạy:
b) Hoạt động 2: Công thức tính công cơ học
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của Giáo viên
1/ Công thức tính công: A = F . S A: là công của lực F F: Là lực tác dụng vào vật S: Là quảng đờng vật di chuyển A = 1N . 1m = 1N.m - Đơn vị công: Jm. ( J) 1J = 1N.m * Chú ý:
- Nếu vật di chuyển cùng phơng của lực tác dụng thì: A = F - S
- Nếu vật di chuyển không cùng phơng của lực tác dụng thì A đợc tính bằng công thức khác.
- Nếu vật di chuyển theo phơng vuông góc với vật thì A = 0.
2/ Vận dụng: C5: F = 5.000N S = 1.000m A = ?
Công của lực kéo của đầu tàu là: A = F . S = 5000 . 1000 A = 5.000.000 (J) Đáp số 5.000.000 J C6: m = 2 kg S = 6m A = ? Công của trọng lực là: A = P . S = m .10 . S A = 2 . 10 . 6 = 120 (J) Đáp số: 120 J C7: ? Khi F = 1N; S = 1m thì A = ?
GV: Khi nói đến công là nói đến sự chuyển hoá năng lợng mà đơn vị năng lợc là J ( Jm). Vậy đơn vị của công là J
C5: GV cho học sinh làm giấy nháp, gọi 1 em sửa
C6: Gọi học sinh làm
- Vật chuyển dời theo phơng ngang - Lực tác dụng theo phơng⊥ => A = 0 IV/ Củng cố: - Đọc phần kết luận SGK. - Đọc phần có thể em cha biết V/ Hớng dẫn: Bài tập: 13.1 ; 13.2 ; 13.3 ; 13.4 ; 13.5
Tiết 15 Ngày soạn:
Bài 15: định luật về công A/ Mục tiêu:
- Phát biểu định luật về công dới dạng: Lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đờng đi
- Vận dụng định luật để giải thích, giải bài tập về mặt phẳng nghiêng và ròng rọc.
B/ Ph ơng pháp:
- Nêu vấn đề - thí nghiệm - rút ra kết luận
C/ Ph ơng tiện:
6 giá, 6 ròng rọc , 6 lực kế; 6 quả nặng; 6 thớc thẳng
D/ Tiến trình bài dạy:
I. ổn định: II.Bài cũ:
1/ Viết biểu thức tính công cơ học và đơn vị các đại lợng tơng ứng
2/ Tỉnh công đa gàu nớc từ dới giếng lên cao 2m ( từ mặt thoáng của nớc) biết gàu nớc có trọng lợng 15N.
III. Bài mới: