Nhận xét – Đánh giá:(5’)

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 29 - 33)

_ Tuyên dương các nhĩm làm tốt và nhắc nhở các nhĩm cịn lại. _ Yêu cầu các nhĩm vệ sinh dụng cụ, nơi thực hành.

5. Dặn dị(1’)

_ Viết bảng tường trình. _ Chuẩn bị trước bài: Luyện

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11.

I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs

1. Kiến thức:

Hệ thống hĩa kiến thức về các khái miệm cơ bản: chất- đơn chất và hợp chất, nguyên tử, NTHH ( KHHH và NTK) và phân tử ( PTK).

2. Kỹ năng:

_ Phân biệt: chất- vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. _ Dựa vào sơ đồ ng.tử ↔ thành phần cấu tạo ng.tử.

_ Dựa vào bảng 1 / 42 → tìm KHHH, NTK khi biết tên ng.tố và ngược lại. _ Tính PTK.

3. Thái độ:

Ý thức tự giác và thĩi quen học tập mơn học.

II. Phương tiện – Chuẩn bị:

* GV: _ Bảng phụ: Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm. _ Hệ thống câu hỏi tổng hợp.

* HS: Kẻ sẵn sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm.

Phịng GD&ĐT Vĩnh Bảo Trường THCS Đồng Minh Tổ: KHTN GV: Phạm Văn Biển viên sinh 1’ 1’ 15’ 25’

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Vào bài:

Chúng ta đã học về 1 số khái niệm (……). Vậy giữa chúng cĩ mối quan hệ với nhau như thế nào?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: Hệ thống lại các khái niệm. _ Treo bảng phụ: Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm:

_ Gọi 1 hs lên bảng trình bày

_ Gọi lần lượt các hs cho VD minh họa.

_ Nhận xét, đánh giá và chốt lại kiến thức.

* Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức để làm bài tập.

_ Gọi lần lượt các hs lên bảng làm các BT: 1b, 2, 3, 4 và 5.

_ Nhận xét từng BT, đánh giá và hồn chỉnh.

_ Nếu ta muốn cho đáp án của BT là câu c thì chúng ta cần phải sửa câu dẫn như thế nào?

_ Lần lượt các nhĩm trưởng báo cáo.

_ Chú ý quan sát sơ đồ. _ 1 hs lên bảng trình bày. _ Lớp nhận xét, bổ sung.

_ Dựa vào sự chuẩn bị lần lượt các hs cho VD minh họa: + Đơn chất ( KL, PK): ….. + Hợp chất ( vơ cơ, hữu cơ): …… _ Nhận xét, bổ sung. _ Lần lượt các hs lên bảng làm BT: + Hs 1: 1b + Hs 2: 2 + Hs 3: 3 + Hs 4: 4 + Hs 5: 5 _ Nhận xét, bổ sung. _ Củng cố và khắc sâu hơn các kiến thức đã học. _ Sửa câu dẫn. I. Kiến thức cần nhớ: 1. Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm: Xem SGK 2. Tổng kết về chất, ng.tử và phân tử: Xem SGK II. Bài tập: 1/ b/ 30 _ Dùng nam châm: hút sắt _ Dùng nước: + Nhơm: chìm + Gỗ: nổi → gạn và lọc → tách riêng được 2 chất. 2 / 31: a/. Số p Số e Số lớp Số e lớp 31 12+

1/. Cĩ 2 lọ đều trong suốt, khơng màu đựng nước tinh khiết và nước muối. Hãy nêu cách làm để phân biệt 2 lọ mà khơng cần phải nếm?

2/. Cho biết axit là những chất cĩ thể làm đổi màu quì tím thành đỏ. Hãy chứng tỏ rằng trong nước vắt từ trái chanh cĩ chất axit.

3/. Rượu etylic là 1 chất lỏng, cĩ to

s = 78,3o C và tan nhiều trong nước. làm thế nào để tách riêng được cồ từ hỗn hợp cồn và nước.

4/. Hãy hồn thành bảng sau và vẽ sơ đồ cấu tạo ng.tử: TT Ng.tử Số p Số e Số n Tổng số hạt trong ng.tử Số lớp e Số e lớp ngồi cùng 1 K ? 19 20 ? ? ? 2 F ? ? 10 28 ? ? 3 Mg ? 12 36 3 ? 5/. Thay các cụm từ sau bằng các KHHH: a. 2 ng.tử hidro b. 2 phân tử nito c. 3 ng.tử canxi

6/. Ng.tử A nặng gấp 1,125 lần ng.tử magie. Hãy cho biết A là ng.tử của ng.tố nào?

7/. Phân tử 1 hợp chất gồm ng.tử ng.tố X liên kết với 4 ng.tử H và nặng bằng ng.tử O.

a. Tính NTK, cho biết tên và KHHH của ng.tố X b. Tính % về khối lượng của ng.tố X trong hợp chất.

8/. Phân tử 1 hợp chaast gồm ng.tử ng.tố Y liên kết với 2 ng.tử O. Ng.tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất

a. Tính NTK, cho biết tên và KHHH của ng.tố Y

b. Tính PTK của hợp chất. Phân tử hợp chất nặng bằng ng.tử ng.tố nào? 9/. Trong các chất cho sau đây:

a. Khí ozon cĩ phân tử gồm 3.O

b. Đồng sunfat cĩ phân tử gồm: 1Cu, 1S và 4.O c. Natrihidroxit cĩ phân tử gồm: 1Na, 1.O và 1H d. Canxi hidroxit cĩ phân tử gồm: 1Ca, 2.O và 2H _ Hãy cho biết chất nào là đơn chất, là hợp chất? _ Tính PTK của chất đĩ.

10/. Clo là 1 chất khí rất độc, vậy tại sao muối ăn cĩ thành phần gồm 2 ng.tố là: Na và Cl lại ăn được?

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12.

I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs

1. Kiến thức:

_ Biết được CTHH dùng để biểu diễn chất, gồm 1, 2 hoặc 3 KHHH với các chỉ số ghi ở chân mỗi kí hiệu.

_ Biết cách ghi CTHH khi biết tên, số ng.tử của mỗi ng.tố cĩ trong 1 phân tử chất.

_ Biết mỗi CTHH cịn chỉ 1 phân tử chất

_ Từ CTHH xác định những ng.tố tạo ra chất, số ng.tử của mỗi ng.tố trong 1 phân tử và PTK của chất.

2. Kỹ năng:

Viết đúng CTHH và tính đúng PTK của hợp chất. 3. Thái độ:

Luơn cĩ thái độ học tập nghiêm túc.

II. Phương tiện – Chuẩn bị:

* GV: bảng phụ

* HS: xem trước bài mới

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh

Nội dung

1’

12’

1. Vào bài:

Gọi hs cho vd về đơn chất và hợp chất (gv ghi bảng) và để biểu diễn chúng thì ta dùng các CTHH. Vậy CTHH cĩ cách ghi như thế nào và ý nghĩa ra sao?

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: CTHH của đơn chất cĩ cách ghi như thế nào?

_ Sử dụng các vd (đơn chất) ở trên → yêu cầu các nhĩm thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:

1/ CTHH của đơn chất dùng để làm gì và thành phần gồm mấy nguyên tố? 2/ Nêu điểm giống và khác nhau về cách ghi CTHH của đơn chất KL và 1 số PK (chất khí). Cho vd minh họa. (tg:5’) _ 1 hs cho vd về đơn chất: canxi, khí oxi ,… _ 1hs cho vd về hợp chất: nước , muối ăn,…

_ Làm việc theo nhĩm

→ thống nhất ý kiến cho các câu trả lời.

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 29 - 33)