TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘIDUNG 15’

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 143 - 144)

III. Vai trị của nước trong đờ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘIDUNG 15’

15’ 15’ 10’ HĐ 1: Dung mơi,chất tan,dung dịch: Các nhĩm nhận dụng cụ Hướng dẫn làm thí nghiệm Hãy nhận xét -Nước là dung dịch -Đường là chất tan

-Nước đường là dung dịch Hãy nhận xét TN2

HĐ 2: Dung dịch bão hồ -chưa bão hồ:

Hướng dẫn học sinh tiếp tục cho đường vào thí nghiệm 1

-Dung dịch hồ tan thêm được gọi là dung dịch gì? -Dung dịch khơng hồ tan thêm được gọi là dung dịch gì?

HĐ 3: Làm thế nào để quá trình hồ tan chất rắn xảy ra nhanh hơn?

Cho vào 4 cốc nước lượng nước như nhau và lượng đuờng (muối) như nhau Cốc 1: để yên Cốc 2: khuấy đều Cốc 3: đun nĩng Cốc 4: đường đã nghiền nhuyễn Hãy nhận xét

Đọc thơng tin và thí nghiệm sgk

Các nhĩm tiến hành thí nghiệm

TN 1: Cho đường vào cốc nước khuấy nhẹ.

TN 2: Cho dầu ăn vào cốc nước và cốc xăng hoặc dầu lửa khuấy nhẹ

-Đường tan trong nước

-Dầu khơng tan trong nước, tan trong xăng

-Dầu ăn là chất tan

-xăng (dầu lửa) là dung mơi Tiếp tục cho đường vào thí nghiệm 1

Nhĩm thảo luận trả lời

Cốc 1: tan chậm

Cốc 2:tan mhanh hơn cốc 1,4

Cốc 3: tan nhanh hơn cốc 1,4

Cốc 4: tan nhanh hơn cốc 1

I-Dung mơi,chất tan, dung dịch: -Dung mơi là chất cĩ khả năng hồ tan chất khác để thành dung dịch. -Chất tan là chất bị hồ tan trong dung mơi. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung mơi và chất tan II-Dung dịch chưa bảo hồ,dung dịch bảo hồ: Ở nhiệt đơ xác định: -Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch cĩ thể hồ tan thêm chất tan -Dung dịch bão hồ là dung dịch cĩ thể hồ tan thêm chất tan III- Làm thế nào để quá trình hồ tan chất rắn xảy ra nhanh hơn? -Khuấy dung dịch -Đun dung dịch -Nghiền nhỏ chất rắn. 2-Củng cố và bài tập:

-Dung dịch là gì?

-Thế nào là dung dịch bảo hồ,chưa bảo hồ? -Trả lời bài tập số 5 sgk tr 138 -Về nhà làm bài tập 1,2,3,4,6 --- Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 61 – Bài 41.

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC* * * * * *

I-Mục tiêu:

1-Kiến thức: Qua bài giúp HS:

-Hiểu được khái niệm về chất tan và chất khơng tan,biết được tính tan của một axít,bazơ,muối trong nước.

-Hiểu được khái niệm độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.

2-Kĩ năng:

-Làm một số tốn liên quan đến độ tan

3-Thái độ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chấtm khí trong nước

II-Phương tiện dạy và học:

-Dụng cụ: cốc,phểu,ống nghiệm,đèn cồn,tấm kính,kẹp… -Hố chất: NaCl,CaCO3,H2O,…

III-Tiến trình dạy và học:

1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’) -Thế nào là dung dịch? -Thế nào là chất tan?

-Thế nào là dung dịch chưa bảo hồ? 2-Bài mới:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA

GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

10’ HĐ 1: Sửa bài tập sgk

Bài tập 3 sgk tr 138

a-Chuyển dd NaCl bảo hồ--> chưa bảo hồ

thêm nước vào và khuấy đều.

b-Chuyển từ dung dịch NaCl chưa boả hồ thành dung dịch bảo hồ.

Cho NaCl vào và khuấy

I- Chất tan và chất khơng tan: khơng tan:

1-Thí nghiệm về tính tan của chất:

Cĩ chất tan và cĩ chất khơng tan trong nước. Cĩ chất tan nhiều và

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 143 - 144)