Khi nào phản ứng hĩa

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 55 - 57)

phản ứng hĩa học:

Trong PƯHH, chỉ cĩ liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.

III. Khi nào phản ứng hĩa phản ứng hĩa học xảy ra: Phản ứng hĩa học chỉ xảy ra khi: - Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc với nhau.

5’ 1’ - Nhận xét và nhấn mạnh: đk 1 thì bắt buột phải cĩ nhưng đk 2 và 3 thì chỉ gặp ở 1 số phản ứng. 4. Củng cố: BT 2, 3/50 - Nhận xét, đánh giá. 5. Dặn dị: - Học bài. Làm BT 1 ,4/51 - Xem trước phần IV.

- 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm, lớp quan sát và nêu hiện tượng xảy ra. - Từ các hiện tượng trên rút ra kết luận về đk để PƯHH xảy ra:

+ Các chất TG phải tiếp xúc với nhau + Cĩ nhiệt độ + Cĩ mặt chất xúc tác. - Lần lượt các hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cần đun nĩng đến 1 nhiệt độ nhất định (to) - Cần cĩ mặt chất xúc tác. Vd: Kẽm + axit clohđric →kẽm clorua + khí hiđrơ Ngày soạn: 03/11/2008 Ngày dạy: 06/11/2008 Tiết 19

I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs

1. Kiến thức:

- Biết cách nhận biết PƯHH, dựa vào dấu hiệu cĩ chất mới tạo ra, cĩ tính chất khác so với chất ban đầu.

- Biết nhiệt và ánh sáng cũng cĩ thể là dấu hiệu của phản ứng. 2. Kỹ năng:

- Biết làm 1 số thí nghiệm đơn giản.

- Vận dụng các kiến thức để làm BT, giải thích 1 số hiện tượng đơn giản trong đời sống.

3. Thái độ:

Luơn cĩ thái độ học tập nghiêm túc, hứng thú với bộ mơn.

II. Phương tiện – chuẩn bị:

* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, ống hút, giá ống nghiệm

- Hĩa chất: Zn, dd HCl, dd NaOH, dd CuSO4. - Bảng phụ.

* HS: xem trước bài mới

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (7 phút)

a. Thế nào là PƯHH? bản chất của phản ứng là gì? PƯHH chỉ xảy ra khi nào? b. Treo bảng phụ: Ghi lại PT chữ của các phản ứng sau:

1/ Đốt lưu huỳnh ngồi kk, lưu huỳnh hĩa hợp với oxi tạo ra khí sufurơ cĩ mùi hắc 2/ Khi nung nĩng canxi cacbonat ở nhiệt độ cao thì thu được canxi oxit và khí cacbonic.

3/Khi cho natri vào nước thì thấy cĩ khí hiđrơ thốt ra và dd cịn lại là natr hiđrơxit. 2. Giới thiệu bài(1phút)

Để biết được phản ứng cĩ xảy ra hay khơng thì ta cần phải dựa vào các dấu hiệu.vậy đĩlà những dấu hiệu nào, chúng ta cùng tìm hiểu.

3.Bài mới:

TG Hoạt động của giáo

viên

Hoạt động của học sinh

Nội dung

15’

* Hoạt động 1:Dấu hiệu của phản ứng - Treo bảng phụ: + Giới thiệu dụng cụ và hĩa chất cần. + Hướng dẫn cách thức tiến hành và yêu cầu của thí nghiệm. - Yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Các nhĩm làm thí nghiệm → nêu hiện tượng, nhận xét.

+ Dựa vào những dấu hiệu nào để biết rằng phản ứng cĩ xảy ra.? (tg: 5’) - Chú ý biết được các dụng cụ, hĩa chất cần và cách thức tiến hành thí nghiệm. - Làm việc theo nhĩm: tiến hành thí nghiệm, ghi chép và rút ra kết luận + Ơ 1: cho kẽm vào dd axit clohđric + Ơ 2: nhỏ từ từ dd đồng sunfat vào ống nghiệm chứa sẵn dd natri hiđrơxit + Ơ3: lọc lấy chất khơng tan (ở ơ2) cho tác dụng với dd axit clohđric

- Đại diện 3 nhĩm

I.Phản ứng hĩa học: II. Diễn biến của phản

Một phần của tài liệu Giáo án hóa học 8 - 3 cột (Trang 55 - 57)