0
Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

Hiện tượng hĩa học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 - 3 CỘT (Trang 52 -55 )

- Gọi 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm 1 - Treo bảng phụ: cách tiến hành thí nghiệm + Trộn kĩ hỗn hợp bột sắt khử và S (mFe: mS = 7: 4) + Chia hỗn hợp thành 2 phần → 1: dùng nam châm 2: dùng đũa thủy tinh đốt nĩng cho tiếp xúc với hỗn hợp

+ Đưa nam châm lại gần hỗn hợp vừa đun nĩng. - Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm.

(tg: 5’)

- Gọi đại diện 3 nhĩm lên trình bày kết quả.

- Nhận xét, đánh giá và hồn chỉnh.

- Gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm 2 – yêu cầu các nhĩm quan sát và hồn thành bảng sau: - Treo bảng phụ: chất t/c Đường Chất mới ? ? (tg: 3’)

- Gọi đại diện 2 nhĩm lên trình bày kết quả.

bày kết quả.

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Chốt lại kiến thức: hiện tượng vật lí và cho vd. - 1 hs đọc to nội dung thí nghiệm 1. - Các nhĩm chú ý vào các bước tiến hành → làm thí nghiệm đạt kết quả.

- Ghi chép kết quả: hiện tượng, nhận xét và kết luận (mẫu)

- Đại diện 3 nhĩm lên trình bày kết quả ( mẫu): hiện tượng, nhận xét và kết luận + Hiện tượng: ̣ . Phần 1: sắt bị nam châm hút (tách) ra khỏi hỗn hợp. . Phần 2: hỗn hợp nĩng, sáng, cĩ màu xám và khơng bị nam châm hút. + Nhận xét: + Kết luận: - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- 1hs lên biêu diễn thí nghiệm: đun nĩng đường. - Các nhĩm chú ý quan sát và hồn thành bảng.

Nước đá↔

nước lỏng↔

hơi nước

II. Hiện tượng hĩa học: hĩa học:

Hiện tượng hĩa học là hiện chất biến đổi cĩ tạo ra chất khác. Vd: Đun nĩng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh tạo ra hợp chất sắt (II) sufua.

6’

- Nhận xét và hồn chỉnh bằng bảng chuẩn kiến thức. - Qua 2 thí nghiệm trên, cĩ nhận xét gì về sự biến đổi của chất và tính chất của chất mới?

- Gọi hs chốt lại kiến thức về hiện tượng hĩa học và cho vd.

3. Củng cố:

a. Phân biệt: hiện tượng vật lí – hiện tượng hĩa học. b. BT 2,3/47

- Nhận xét, đánh giá. 4. Dặn dị:

- Học bài và xem trước bài mới.

- Đại diện 2 nhĩm lên trình bày kết quả. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Từ các hiện tượng đã quan sát được ỏ 2 thí nghiệm rút ra nhận xét. - Hs chốt lại kiến thức: hiện tượng hĩa học và cho vd.

Ngày soạn: 01/11/2008 Ngày dạy: 4/11/2008

Tiết 18

I. Mục tiêu bài dạy: giúp hs

1. Kiến thức:

- Hiểu được phản ứng hĩa học là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác - Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các ng.tử, làm cho p.tử này biến đổi thành p.tử khác.

- Biết được PƯHH khi nào thì mới xảy ra và cần phải cĩ những điều kiện gì? 2. Kỹ năng:

Viết đúng PT chữ của phản ứng. 3. Thái độ:

Luơn tin tưởng vào khoa học, hứng thú với bộ mơn.

II. Chuẩn bị:

* GV: - Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp, giá ống nghiệm

- Hĩa chất: Zn, dd HCl - Bảng phụ

* HS: xem trước bài mới.

III. Tiến trình tổ chức tiết dạy:

1. Kiểm tra bài cũ (5phút ):

a. Dấu hiệu chính để phân biệt: hiện tượng vật lí – hiện tượng hĩa học là gì? cho vd.

b. BT 12.2/15 SBT 2. Giới thiệu bài (3 phút):

Chất cĩ thể biến đổi thành chất khác. Quá trình đĩ gọi là gì, trong đĩ cĩ gì thay đổi, khi nào thì xảy ra?

3. Bài mới:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

1’

10’

* Hoạt động 1: PƯHH là gì?

- Sử dụng các vd ở phần kiểm tra bài cũ →chúng đều cĩ điểm gi chung? - Khẳng định, các quá trình trên gọi là PƯHH. Vậy: + PƯHH là gì?

+ Cách ghi PT chữ của PƯHH

+ Cách đọc PƯHH. - Gọi lần lượt các hs trả lời. - Nhận xét, bổ sung và hồn chỉnh kiến thức. - Treo bảng phụ

Viết PT chữ của các PƯHH sau:

1/ Cồn cháy được là do cĩ sự tham gia của khí oxi, tạo ra nước và khícacbonđioxit 2/ Vơi tơi tác dụng với cacbonđioxit tạo ra canxi cacbonat và nước.

3/ Ở nhiệt độ cao, nước bị phân hủy sinh ra khí hiđrơ và khí oxi. (tg: 3’) - Gọi 3 nhĩm lên bảng trình bày. - Nhận xét, đánh giá và hồn chỉnh. * Hoạt động 2: Bản chất - Chú ý vào các vd nêu nhận xét. - Lần lượt các hs trả lời. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Làm việc theo nhĩm thống ý kiến. I. Định nghĩa: - Phản ứng hĩa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. - Cách ghi PT chữ của PƯHH: Tên các chất p.ư (TG) → tên các chất sản phẩm ( TT) Vd: Lưu huỳnh + sắt → sắt (II) sufua

10’

10’

của PƯHH là gì?

- Treo sơ đồ lên bảng: phản ứng giữa khí hiđrơ và oxi tạo ra nước

→ →

Trước trong p.ư sau p.ư p.ư

: khí oxi : khí hiđrơ

- Yêu cầu hs quan sát sơ đồ và trả lời 4 câu hỏi trong SGK (tg: 4’) - Gọi 2 nhĩm lên bảng trình bày. - Nhận xét, đánh giá và hồn chỉnh kiến thức. - Vậy bản chất thực sự của PƯHH là gì?

* Hoạt động 3: Khi nào thì PƯHH xảy ra?

- Tại sao khi làm thí

nghiệm đun nĩng hỗn hợp Fe và S thì phải dùng Fe, S ở dạng bột?

- Gọi 1 hs lên biểu diễn thí nghiệm: Zn + HCl

- Gọi 1 hs nhắc lại phản ứng phân hủy đường, qui trình làm giấm.

- Từ các thí nghiệm và các hiện tượng trên, hãy cho biết để PƯHH xảy ra thì cần phải cĩ đk gì?

- Đại diện 3 nhĩm lên bảng trình bày.

- Nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

- Chú ý quan sát sơ đồ làm việc theo nhĩm.

- Đại diện 2 nhĩm lên bảng trình bày. - Nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Từ các kiến thức vừa tiếp nhận được rút ra kiến thức về bản chất của phản ứng. - Nhớ lại kiến thức và trả lời: + giúp phản ứng dễ xảy ra + tăng bề mặt tiếp xúc giữa 2 chất

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC 8 - 3 CỘT (Trang 52 -55 )

×