1.Kiểm tra bài cũ (3 phút)
- Điểm khác nhau cơ bản giữa hiện tượng vật lí – hiện tượng hĩa học là gì? - Thế nào là phản ứng hĩa học? dấu hiệu của phản ứng hĩa học là gì?
2.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài thực hành. (1phút)
3. Bài mới:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
17’
* Hoạt động 1: Phân biệt hiện tượng vật lí – hiện tượng hĩa học.
- Gọi 1 hs đọc to nội dung của thí nghiệm 1
- Nhấn mạnh lại những thao tác cần
1. Thí nghiệm 1: Hịa tan và đun
nĩng KMnO4
- Lấy 1 ít KMnO4 và chia làm 3 phần:
17’ 6’ 1’ lưu ý: + Lắc ống nghiệm. + Cách đun hĩa chất. + Cách dùng que đĩm để thử. - Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm và ghi chép kết quả.
* Hoạt động 2: Nhận biết được dấu hiệu cĩ phản ứng xảy ra
- Gọi 1 hs đọc to nội dung của thí nghiệm 2
- Lưu ý hs:
+ Cách thổi dd Ca(OH)2
+ Cho dd Na2CO3 vào 2 ống nghiệm chứa sẵn: nước cất
dd Ca(OH)2 ( khơng phải 2 dd lúc ban đầu đã thổi)
- Yêu cầu các nhĩm tiến hành thí nghiệm và ghi chép kết quả. 4. Nhận xét, đánh giá:
- Thái độ, ý thức và kết quả thí nghiệm của từng nhĩm.
- Tuyên dương các nhĩm đạt kết quả tốt và nhắc nhở các nhĩm làm chưa đạt kết quả cao.
- Yêu cầu các nhĩm làm vệ sinh nơi thực hành, rửa dụng cụ.
5. Dặn dị:
- Xem trước bài mới.
trong ống nghiệm và lắc. + 2 phần cịn lại để vào ống nghiệm và đem đun nĩng, dùng que đĩm thử. Để nguội, đổ nước vào và lắc.
2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản
ứng với Ca(OH)2
- Cho nước cất vào ống nghiệm 1 và dd Ca(OH)2 vào ống nghiệm 2 - Dùng ống dẫn khí thổi lần lượt vào 2 ống nghiệm.
- Cho 1 ít dd Na2CO3 vào 2 ống nghiệm nước cất và dd Ca(OH)2
Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 21