Củng cố: Nhắc lại tính chất của phép nhân số nguyên

Một phần của tài liệu So 6.doc (Trang 107 - 111)

E : Hớng dẫn : 92; 93; 94 /95

VI :Rút kinh nghiệm .

……… ……… ………..

Tiết 64 : Luyện tập I :Mục tiêu

Học sinh nắm vững qui tắc chuyển vế .

+ Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế vào làm bài tập nhanh - chính xác . II Chuẩn bị : + GV: Chuẩn bị một số bài tập về tập hợp II Tiến trình : A : ổn định B : Kiểm tra :

1 : Phát biểu qui tắc chuyển vế .

áp dụng tìm số nguyên x biết . x - 7 = - 5 - 19

C : Bài mới :

Hoạt động Thày và Trò Nội dung

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Muốn tìm số nguyên x thoả mãn điều kiện trên ta làm nh thế nào .

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu ta làm nh thế nào .

? Nêu qui tắc cộng hai số nguyên khác dấu ta làm nh thế nào .

+ GV : 2 HS lên bẳng làm bài tập . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Muốn tìm hiệu bàn thắng bàn thua ta làm nh thế nào .

? Nhận xét chung về đội bóng năm ngoái .

? Tơng tự tính hiệu số bàn thắng, bàn thua năm nay .

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Tìm số nguyên x biết : a + x = 5 a ∈Z ? Tìm số nguyên x biết : a - x = 2 Bài tập 66 / 87 . Tìm số nguyên x biết - 4 - ( 27 - 3 ) = x - ( 13 - 4 ) - 4 - 24 = x - 9 -x = - 9 + 28 - x = 19 x = - 19 Bài tập 67 / 87 . Tính : A , - 37 + ( - 112 ) = - 149 B , ( -42 ) + 52 = 10 C , 13 - 31 = - 18 D , 14 - 24 - 12 = - 22 Bài tập 68 / 87:

+ Đội ghi 27 bàn ,thủng lới 48 bàn + Đội ghi 39 bàn ,thủng lới 24 bàn Tính hiệu số bàn thắng, bàn thua . Giải .

+Hiệu số bàn thắng, bàn thua trong năm ngoái là 27 - 48 = - 21

+ Hiệu số bàn thắng, bàn thua năm nay là : 39 - 24 = 15

Bài tập 64 / 87

Cho a ∈ Z tìm số nguyên x biết a , a + x = 5

với a ∈Z

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài Tìm số nguyên x biết tổng của 3 số : 3 ; -2 ; và x bằng 5

b , a - x = 2 -x = 2 - a

x = a - 2 với a ∈Z

Bài tập 63 / 87 .

Tìm số nguyên x biết tổng của 3 số : 3 ; -2 ; và x bằng 5 x + 3 + ( - 2) = 5 x = 5 -3 + 2 x = 4 vậy x = 4 thì tổng 3 số 3 ; -2 ; x bằng 5 D: Củng cố : áp dụng tốt qui tắc chuyển vế E : Hớng dẫn : Học và làm bài tập còn lại /87 IV :Rút kinh nghiệm . ……… ……… ……….

Tuần 21

Ngày soạn25.1.2007

Tiết 65 – BộI Và ứơc của một số nguyên

I . Mục tiêu

- Học sinh biết các khái niệm bội và ớc của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”

- HS hiểu ba tính chát liên quan với khái niệm chia hết cho Biêt tim bội và ớc của một số nguyên

II. chuẩn bị

G : Bảng phụ ghi bài tập , kết luận SGK H: Ôn lại bội và ớc của một số tự nhiên

III. Tiến trình

A. ổn định tổ chức B. Kiểm tra:

Nêu cách tìm bội và ớc của một số tự nhiên? Cho a.b ∈ N Khi nào a là bội của b, b là ớc của a Tìm các bội tự nhiên của 6

C. Bài mới

Hoạt động Thầy và Trò Nội dung

G: Yêu cầu HS làm ?1

Viết các số 6 và -6 thành tích của hai số nguyên

G: Ta đã biết với a, b ∈ N , b ≠ 0 nếu a chia hết cho b thì a là bội của b và b là - ớc của a

Tơng tự nh vậy cho a, b ∈ Z và b ≠0 Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q thì ta nói a chia hết cho b ta còn nói a là bội của b còn b là ớc của a

1 bộivà ớc số của một số nguyên. ?1

1= 1.6 = (-1) . (-6) = 2.3 = (-2) . (-3) (-6) = (-1). 6 = 1. (-6) = (-2). 3 = 2. (-3) ?2

Định nghĩa SGK < 96 >

? Nhắc lại định nghĩa bội và ớc của một số nguyên

? căn cứ vào nhận xét trên cho biết 6 là bội của các số nào

G: Vởy 6 và - 6 là bội của các số ± 1 ; ±

2; ± 3; ± 6

Ví dụ 6 là bội của 1; 6; (-1); (-6); (-2); 3; 2; (-3).

?3 bội của 6 và (-6) là ±6; ±12;… chú ý SGK <96>

vì 0 chia cho mọi số nguyên khác 0 Gọi HS đọc phần chú ý

? Tại sao số 0 là bội của mọi số nguyên? ? Tại sao số 0 không là ớc của bất cứ số nguyên nào

? Tại sao 1 và -1 là ớc của mọi số nguyên ? Tìm các ớc của 6 và -10

Vì theo điều kiện của phép chia, phép chia chi thực hiện đợc nếu số chia khác 0.

Vì mội số nguyên đều chia hết cho 1 và (-1)

Ư(6) là ±1; ±2; ±3; ±6 Ư(-10) là ±1; ±2; ±5; ±10 ớc chung của 6 và -10 là ±1 ; ±2

Yêu cầu học sinh tự đọc trong <SGK –

97> và lấy ví dụ minh hoạ 2) tính chất chia hếta) a:b và b:c => a:c

ví dụ 12: (-6) và (-6) : 3 => 12: 3 b) a chia hết cho b và m ∈ z => am : b ví dụ 6: (-3) => (-2).6 : (-3) c) a: c và b:c => ( a+b):c và (a – b) : c ví dụ 12: 3 và 9: 3 thì (12+9) : 3 và (12 – 9) :3 D) củng cố:

Khi nào ta nói a chia hết cho b?

? nhắc lại 3 tính chất liên quan đến khái niệm “chia hết cho” trong bài

BT 101 <97> tìm 5 bội của 3 và (-3) là 0; ±3; ±6 TB 102 <97> tìm tất cả cách ớc chung –3; 6; 11 và -1 Các (-3) là ±1 ; ±3 c 6 là ±1; ±2 ; ±3; ±6 ứ c của 11 là ±1, ±11 ớc của (-1) là ± 1 Bài tập 105 < 97> hoạt động nhóm. a 42 - 25 2 - 26 0 9 b - 3 - 5 - 2 - 13 7 -1 a = b - 14 5 -1 -2 0 -9 E) hớng dẫn về nhà

-) học thuộc đinh nghĩa và tính chất theo vở ghi SGK <97> BT 103, 104, 105 <97,98>

SBT 154,157 <73> . tiết sau ôn tập chơng II

-) làm câu hỏi ôn tập 1 đến 5 <98> và các bài tập khác.

Một phần của tài liệu So 6.doc (Trang 107 - 111)