A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ.
1 : Hãy biểu diễn các số tự nhiên ?
2 : Hãy biểu diễn các số nguyên trên trục số ?
C. Bài mới .
Phơng pháp Nội dung
? Hãy so sánh số 3 và số 5 .
? Trên tia số điểm 3 nằm ở đâu so với điểm 5.
G V : Giới thiệu mối quan hệ điểm với số nguyên .
G V : Đa tranh vẽ trục số ra treo . G . dựa vào trục số các em hãy cho biết ? Điểm 1 nằm ở đâu so với điểm 5. Từ đó hãy so sánh số 1 và 5 .
? Điểm -1 nằm ở đâu so với 2 . Từ đó so sánh -1 và 2
? Từ đó rút ra nhận xét gì .
GV : Đa bảng phụ có vẽ nội dung ?1 ra treo .
G V : Chia nhóm để HS tự giải . ? Căn cứ vào yêu cầu đầu bài hãy lên bảng điền vào ô trống .
? Gọi học sinh nhận xét .
GV : Đa ra nhận xét đúng với yêu cầu đầu bài .
? Từ đó rút ra kết luận gì .
? Tìm số nguyên liền trớc 0 và liền sau 0 .
GV : Chia nhóm để học sinh làm ?2 ? Gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời . ? Qua bài tập trên rút ra đợc điều gì ? Vậy -10 và 1 số nào lớn hơn . GV : Đa tranh vẽ trục số ra treo .
? Em có nhận xét gì về về khoảng cách từ điểm 3 và -3 tới điểm 0 trên trục số . ? Tìm trên trục số những điểm có khoảng cách từ 0 bằng nhau .
1. So sánh hai số nguyên.
Trong hai số nguyên khác nhau có một số nhỏ hơn số kia, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b kí hiệu là: a < b
hoặc b > a
Nhận xét 1: SGK/71 ?1 SGK/ 71
a. bên trái ; nhỏ hơn ; < b. bên phải ; lớn hơn ; > c. bên trái ; nhỏ hơn ; < * Chú ý :SGK/71 ?2 So sánh. A,2 < 7 d , -6 < 0 b. -2 > -7 e, 4 > -2 c. -4 < 2 g, 0 < 3 Nhận xét 2: SGK / 72
2, Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. -3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đv 3 cách điểm 0 một khoảng là 3 đv ?3. Tìm khoảng cách từ mỗi điểm: 1; -1; 5; -5; -3; 2; 0 đến 0