Khi nào tích hai số nguyên là số dơng là số âm là số không áp dụng: (-3) . (-5) = -15
62 = (-6)2
15.(-4) = (-15) .4 (-12) . 7 = -( 12. 7)
Trong các câu trên câu nào đúng câu nào sai
E : Hớng dẫn : Học và làm bài tập còn lại , Làm bài tập 126 – 131 SBT
IV :Rút kinh nghiệm .
……… ……… ……….
Tiết 63 : tính chất của phép nhân I :Mục tiêu
Học sinh hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên . có tính chất tơng tự nh tính chất cơ bản phép nhân số tự nhiên .
+ Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên .
+ Bớc đầu có ý thức và vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức
II Chuẩn bị :
+ GV: sgk và bảng phụ.
A : ổn định
B : Kiểm tra : Nêu tính chất cơ bản phép nhân số tự nhiên?
C : Bài mới :
Hoạt động Thày và Trò Nội dung
Phép nhân số nguyên có tính chất tơng tự nh số tự nhiên .
GV : Nêu phần chú ý . HS thảo luận và trả lời ?1 ? HS Trả lời ngay câu ?1 và ?2 .
+ GV : Nêu phần nhận xét . ? Hãy tính xem
-1 .a = a . ( -1 ) = - a GV : Cho học sinh đọc ? 4 Các nhóm thảo luận và trả lời . +
GV : Nêu tính chất trên còn đúng với phép trừ .
? đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Các nhóm thảo luận . + Lên bảng trình bày . 1 : Tính chất giao hoán . a .b = b .a VD : 2. ( -3 ) = ( - 3 ) .2 = -6 2 : Tính chất kết hợp . ( a . b ) . c = a.( b .c ) VD : [9 . ( -5 ) ]. 2 = 9. [ ( -5 ) . 2 ] = - 90 * Chú ý :sgk / 94 ( -2 ) .(-2) (-2) =(-2)3 ?1 : Tích một số chẵn các thừa số
nguyên tố âm( có dấu +)
?2 : Tích một số lẻ các thừa số
nguyên tố âm( có dấu -)
* Nhận xét :
3 : Nhân với số 1 : a .1 = 1 . a = a ?3 :
?4 :
4 : Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng . nhân với phép cộng . a ( b + c ) = ab + ac * Chú ý : ? 5 Tính bằng hai cách và so sánh a ,c1 : ( - 8 ) . ( 5+3 )= - 8 . 8 = - 64 c2: - 8 ( 5 + 3 ) = - 8 .5 + (- 8 ) .3 = - 40 + ( -24 ) = - 6 Bài tập 91 / 95 Thay 1 thừa số = tổng để tính a , - 57 . 11 = - 57 ( 10 + 1 ) = - 570 + ( -57 ) = - 627 b , 75 . ( -21 ) = 75 ( -20 - 1 ) = -1500 - 75 = - 1575