5: Bội chung và bội chung nhỏ nhất

Một phần của tài liệu So 6.doc (Trang 93 - 100)

I. Mục tiêu Học sinh ôn tập tiếp kiến thức cơ bản của chơn g1 các dấu hiệu chia

15: Bội chung và bội chung nhỏ nhất

+ Bội chung : K/n - Qui tắc .

+ Bội chung nhỏ nhất . : K/ n - Qui tắc

D. Củng cố. Học sinh nắm vứng lí thuyết của chơng 1.

E . Hớng dẫn về nhà.

+Cho học sinh ôn tập hết chơng 1 . + Học sinh ghi câu hỏi ôn tập

IV. Rút kinh nghiệm

Ngày soạn 28.12.2004 Tuần 18

Tiết : 55 - ôn tập

I. Mục tiêu.

+Học sinh hệ thống đợc kiến thức cơ bản của chơng I và của học kì .

+ Biết vận dụng các kiến thức nh khái niệm tập hợp Z , Giá trị tuyệt đối , các phép tính về số nguyên vào làm bài tập thành thạo .

+ Biết áp dụng các kiến thức đó làm bài tập .

+ Rèn cho học sinh có kĩ năng tính toán trên tập hợp Z thành thạo .

II. Chuẩn bị.

GV : Ra đề cơng ôn tập - Cho học sinh làm bài tập HS : ôn tập theo sgk + làm bài tập .

III. Tiến trình .A. ổn định tổ chức. A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

?Thế nào là tập hợp số nguyên . ? Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên .

? Nêu qui tắc cộng số nguyên cùng dấu .

? Nêu qui tắc cộng số nguyên khác dấu .

? Nêu qui tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b .

? Nêu qui tắc dâú ngoặc .

?áp dụng phần luyện tập các phép tính trong N làm bài tập .

? Làm thế nào để thực hiện một cách nhanh nhất .

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? GV : Cho học sinh thảo luận theo nhóm .

+ hai học sinh lên bảng thực hiện . Nhận xét

1: Tập hợp Z các số nguyên

Z = { ...; - 3; - 2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ....} 2 : Giá trị tuyệt đối của số nguyên 2 : Giá trị tuyệt đối của số nguyên 3 : Phép cộng các số nguyên cùng dấu . 4 : Phép cộng các số nguyên khác dấu 5 Phép trừ các số nguyên

a - b = a + ( - b ) . 6 : Qui tắc dấu ngoặc .

B : Bài tập . Các phép tính về số tự nhiên ; luỹ thừa . Bài tập 1 : Thực hiện phép tính . a , 53 . 4 - 48 : 42 = 500 - 48 : 16 500 - 3 = 407 b , 23 . 18 - 23 .12 = 23 ( 18 - 1 2 ) = 8 . 6 = 48 c , 39 . 314 + 86 .39 = 39 .( 314 + 86 ) = 39 .400 = 15600

Bài tập 2 : Viết tất cả các số tự nhiên x (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thoả mãn 1999< x ≤ 2008

+ Các số nào chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. + Các số nào chia hết cho cả 2 và 5 . + Các số nào chia hết cho 3 ; 9.

? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài ? Muốn tìm số d trong phép chia các số đó chia hết cho 3 ;9 ta làm nh thế nào .

GV : Cho nhận xét kết quả . GV : Giải thích thêm .

+ Các số nào chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9. Bài tập 3: Tìm số d của phép chia mỗi số sau cho 9 ; cho 3 .

1456 ; 1527 ; 2648 .

+ Số 1456 có tổng các chữ số là;

1 + 4 + 5 + 6 = 16 nên chia hết cho 3 d 1 ; chia cho 9 d 7

+ số 1527 có 1 + 5 + 2 + 7 =15 nên số 1527 chia hết cho 3 d 0 1527 chia hết cho 9 d 6

D. Củng cố.

+ GV : Hệ thống phần bài tập lí thuyết chơng 2

E . Hớng dẫn về nhà.

Gv : học sinh làm bài tập. Tìm ƯCLN ; BCNN Làm một số bài tập phần ớc và bội . IV. Rút kinh nghiệm .

Tiết : 56 - ôn tập học kì

I. Mục tiêu.

+Học sinh hệ thống đợc kiến thức cơ bản của chơng II và của học kì .

+ Biết vận dụng các kiến thức nh khái niệm tập hợp Z , + Biết áp dụng các kiến thức đó làm bài tập .

+Rèn cho học sinh có kĩ năng tính toán các bài tập về ớc chung và bội chung

II. Chuẩn bị.

GV : Ra đề cơng ôn tập - học sinh làm bài tập HS : ôn tập theo sgk + làm bài tập .

III. Tiến trình .A. ổn định tổ chức. A. ổn định tổ chức.

B. Kiểm tra bài cũ. Kiểm tra vở bài tập của học sinh C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Nêu qui tắc tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số > 1.

? Nêu qui tắc tìm BCNN của 2 hay nhiều số > 1.

Bài tập 4 :

a , Tìm ƯCLN ( 32 ; 84 ) ƯCLN ( 86 ; 184 )

+ 12 và 36 + 8 ;9 ;11. + 24 ; 40 ; 164 . Bài tập : 5 A , Tìm số tự nhiên x biết : 420 x và 700 x ( x = 140 ) b , Tìm số tự nhiên x # 0 biết . x15 ; x18 ( x∈ BCNN ) ; x = 99 Bài tập : 6

A , Tìm ớc chung lớn hơn 20 của 144 và 192 . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a ∈ ƯCLN ( 144; 192 ) = 48 . ƯC >20 là 24

b , Tìm bội chung < 500 của 45 và 30 Ta có BCNN ( 30; 45 ) = 90 BC < 500 của 30;45 là 90 ;180 ; 270 ; 360; 450 Bài tập 7 : Thực hiện phép tính a, 4128 + 72 - 4200 = ? b , ( - 7 ) + ( -19 ) = - 26 c , -28 + −28 = - 28 +28 = 0 d , - 74 + 54 = - 20 e , 128 + ( - 68 ) = 60 Bài tập 8 : Tính nhanh : a ,317 + [45 + ( -317 ) + ( - 25 )] = 317 + 45 + ( -317 ) + ( - 25 ) = [317 +( -317 )] + ( 45 - 25) = 0 + 20 = 20 Bài tập 9 : A , Tìm tổng các số nguyên x Biết D. Củng cố.

+ GV : Hệ thống phần bài tập lí thuyết chơng 2

E . Hớng dẫn về nhà.

Gv : học sinh làm bài tập. Tìm ƯCLN ; BCNN Làm một số bài tập phần ớc và bội . IV. Rút kinh nghiệm .

Tiết : 52 - Qui tắc dấu ngoặc

I. Mục tiêu.

+Học sinh biết vận dụng và hiểu qui tắc dấu ngoặc II. Chuẩn bị.

GV :Bảng phụ HS : sgk

III. Tiến trình .A. ổn định tổ chức. A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Hãy tìm số đối của 2 ; -5 ; 2 + (- 5) ? Muốn tìm số đối của 2 + - 5 trức hết ta phải làm gì .

Vậy số đối của 2 + (-5) ?

? HS đứng tại chỗ so sánh câu b . ? Đọc và cho biết yêu cầu đầu bài . ? Hãy tính :

7 + ( 5 -13 ) = ? 7 + 5 + ( - 13 ) = ?

Thảo luận và so sánh kết quả . ? Tơng tự tính và so sánh kết quả . ? Qua tính kết quả ? 1 em hãy rút ra kết luận : Muôns bỏ dấu ngoặc có dấu trừ dằng trớc ta làm nh thế nào ?

Tơng tự nh dấu cộng ta làm nh thế nào .

GV : Giới thiệu cho học sinh các ví dụ trong sách giáo khoa .

+ GV : Cho các nhóm thảo luận .các phép tính nhanh .

+ HS : Nhận xét kết quả các nhóm khác .

? áp dụng qui tắc dấu ngoặc hãy tính nhanh . ?3

? Hai học sinh lên bảng làm .

?1 : a , Số đối của 2 là -2 Số đối của 5 là -5 Số đối của 2 +5 là 3

B , so sánh số đối của 2+(-5) với tổng các số đối . vì -2 +5 =3 nên có số đối bằng nhau. ? 2 : Tính và so sánh kết quả . a , 7 + ( 5 -13 ) = 7 + ( - 8 ) = - 1 7 + 5 + ( - 13 ) = 12 + ( -13 ) = - 1 Vậy 7 +( 5 - 13 ) = 7 + 5 +( -13 ) b , 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - ( -2 ) = 14 12 - 4 + 6 = 8 + 6 = 14 Vậy 12 - ( 4 - 6 ) = 12 - 4 + 6 * Qui tắc dấu ngoặc : ( SGK ) Ví dụ : Tính nhanh . A . 324 + [112 + 324 ] = = 324 + [112 - (112 +324 ) = 324 +[ 112 - 112 - 324 ] = 324 + ( -324 ) = 0 b , ( -257 ) - [ ( -257) +156 - 56 ] = ( -257 ) - ( -257 + 156 ) + 56 = 257 -257 +156 -56 = -100 ? 3 Tính nhanh : a , ( 768 - 39 ) - 768 = 768 - 768 - 39 = -39

GV : Nêu khái niệm tổng đại số . ? Hãy viết một ví dụ về tổng đại số . ? Dựa vào tính chất giao hoán và kết

3 : Tổng đại số : + K/n : ( sgk / 84 )

Tổng đại số: Thayđổi vị trí các số hạng kèm theo dấu

hợp cùng qui tắc dấu ngoặc . GV :

Giới thiệu cách khái quát . + Nhóm các số hạng tuỳ ý với đổi dấu các số hạng VD : a - b- c = ( a - b ) - c = ( a -b ) - c

D. Củng cố. Nắm vững khái niệm số đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E . Hớng dẫn về nhà. Bài tập về nhà 57;58; 59;60/85

IV. Rút kinh nghiệm

Tiết : 53 - ôn tập học kì

*****&***** I. Mục tiêu.

+Học sinh hệ thống đợc kiến thức cơ bản của học kì .

+Biết vận dụng các kiến thức đó vào làm bài tập thành thạo . + Biết liên hệ với thực tế qua nội dung các bài toán .

II. Chuẩn bị.

GV : Ra đề cơng ôn tập

HS : ôn tập theo sgk + làm bài tập . III. Tiến trình .

A. ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ. C. Bài mới .

Phơng pháp Nội dung

? Viết kí hiệu tập hợp các số tự nhiên ? Viết tập hợp các số tự nhiên khác 0 . ? Thế nào là tập hợp con cho ví dụ . ? Thế nào là tập hợp bằng nhau . ? Nêu khái niện tồng và tích hai số tự nhiên.

? Phép cộng các số tự nhiên có tính chất gì .

? Nêu khái niệm hiệu và thơng 2 số tự nhiên .

? Phép trừ và phép chia có tính chất gì . ? Nêu luỹ thừa bậc n của luỹ thừa số tự

A : Lí thuyết 1 : Tập hợp các số tự nhiên : N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6...} Tập hợp N* = { 1 ; 2; 3 ; 4 ;5 ....} 2 : Thế nào là tập hợp con . A ⊂ B ⇔ Mọi phần tử ∈ A đều ∈ B 3 : Tập hợp bằng nhau : A = B ⇔ Mọi phần tử ∈ A đều ∈ B và ngợc lại .

4 : Khái niệm tổng , Tích của hai số tự nhiên . - Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên . 5 : Phép trừ - Phép chia : + K/ n : Phép trừ . + Tính chất phép trừ .

nhiên .

? Hãy viết kí hiệu .

? Nêu qui tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số . Viết công thức tổng quát .

? Nêu qui tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số . viết công thức tổng quát .

? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp không có dấu ngoặc .

? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính tr- ờng hợp có dấu ngoặc ta thực hiện nh thế nào .

Gv : Cho học sinh trả lời các câu hỏi trên

? Phát biểu tính chất chia hết của một tổng .

? Phát biểu tính chất 2 của tính chất chia hết của một tổng .

- Đ / n .Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 7 : Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số a m . a n = a m + n

8 : Chia hai luỹ thừa cùng cơ số a m : a n = a m - n ( a ≠0 , m ≥n ) 9 : Thứ tự thực hiện phép tính tổng của biểu thức

* Không có dấu ngoặc : - Chỉ có +, - hoặc . - Có cả + ,- , . ,: và luỹ thừa . * Có dấu ngoặc : 10 : Tính chất chia hết của 1 tổng .*Tính chất 1 : a m , b m⇒ a+ b m .*Tính chất 2 : a m , b m⇒ a+ b m Phạm Quốc Hùng

Tuần 19 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn :9/1/2007

Tiết 59 : Qui tắc chuyển vế I :Mục tiêu

Học sinh hiểu và vận dụng các tính chất của đẳng thức số a = b thì a+ c = b +c và ngợc lại .

+ Học sinh hiểu và vận dụng thành thạo qui tắc chuyển vế vào làm bài tập .

II Chuẩn bị :

+ GV: cân bàn, hai quả cân 1 kg hai nhóm đồ vật có khối lợng bằng nhau

II Tiến trình :

A : ổn định

Một phần của tài liệu So 6.doc (Trang 93 - 100)