0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

CHUẪN BỊ: 1 Giáo viên:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 32 -35 )

1 Giáo viên:

-Giáo án , sữ dụng bãn đồ đơng nam á cổ đại , phong kiến vàa một số tranh ảnh văn hĩa , kiến trúc nổi tiếng ở campuchia và lào.

2.Học sinh:

-Chuẫn bị bài cụ trước ở nhà và siêu tầm thêm một số tranh ảnh về kiến trúc văn hĩa cũa hai nước .

III. TIẾN TRÌNH :1.Ơàn định lớp : 1.Ơàn định lớp : 2.Hỏi bài cũ :

+Hãy nêu những nét tiêu biểu của văn hĩa campuchia và văn hĩa lào .

+Chữa bài của tiết trước :HS trình bày tĩm lược các giai đoạn lịch sử của vương quốc campuchia và vương quối lào .

3.Giới thiệu bài mới :

Thế kỷ III, đế quốc RƠma bắt đầu khủng hoảng, các bộ lạc Gíecman đã liên kết thành liên minh bộ lạc như Oâxtơrơgốt (Đơng Gốt), vidigốt (Tây Gốt ) Frăng ,Xắcxơng....thưịng tập kích vào nhĩng biên cương của đế quốc Rơma. Khơng ngăn chặn nỗi sự xâm nhập ấy , các hồng đế RƠma buộc phải cho các liên minh bộ

lạc Giécman bắt đầu di cư ồ ạt vào phần lãnh thổ phía tây của đế quốc RƠma lịch sử gọi đĩ là cuộc thiên di lớn của các tộc người Giécman, từ đĩ hình thành các quốc gia của người Giéc man .Quan hệ sản xuất dần dần được thiết lập và củng cố .Sự xuấht hiện các thành thị trung đại cĩ vai trị lịch sử to lớn đối với sự phát triển của xã hội châu ÂU thời kỳ trung đại.

4. bài mới :

TG HĐ CỦA THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

13’ Hỏi : Đế quốc Rơ-ma bị diệt vong và sự hình thành chế độ phong kiến Châu Aâu được hình thành như thế nào?

Trả lời:

- Từ thế kỷ III, đế quốc Rơ-ma lâm vào tình trạng khủng hoảng, hình thức bĩc lột nơ lệ khơng cịn phù hợp....

- Thế kỷ V , các bộ tộc Giécman ở phía Bắc tấn cơng vào lãnh thổ Rơ-ma

- Năm 476,đế quốc Rơ-ma bị diệt vong .đay là mốc đáng dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở châu Âu.

Hỏi: Người Giécman đã thi hành những chiknhs sách gì khi vào lãnh thổ Rơ-ma?

Trả lời: -Chính trị :

+ Thủ tiêu bộ máy cũ, thành lập nhiều nhà nước. + Họ tự xưng vương, phong tước như cơng tước bá tước, nam tước, tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ...

-Kinh tế :

+ Họ chiếm ruộng đất của người Rơ-ma rồi chia cho nhau, đồng thời nhà thờ cũng phongb tặng đất đai theo tước vị cho các quý tộc và nhà thờ... -Xã hội :

+Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành .

+ Họ bỏ các tơn giáo nguyên thủy, theo kitơ giáo Hỏi: Nhữngchính sách trên đã cĩ tác động như thế nào tới sự hình thành chế độ phong kiến ở Châu Aâu?

Trả lời:

+ Cùng với quý tộc vũ sĩ , quý tộc tăng vũ và quan lại, vừa cĩ đặc quyền, đặc lợi đã trở thành các lãnh chúa phong kiến.

+ Nơng dân và nơ lệ trở thành nơng nơ .

1.Sự hình thành các vương quốc phong kiến ở Tây Aâu

- Từ thế kỷ III, đế quốc Rơ-ma suy yếu .

- Thế kỷ V , các bộ tộc giécman ở phía bắc tấn cơng vào lãnh thổ Rơ-ma

- Năm 476,đế quốc Rơ-ma bị diệt vong .đay là mốc đáng dấu sự xác lập của chế độ phong kiến ở châu Âu.

a. Chính sách của người Giéc man khi vào lạnh thổ Rơ-ma. -Chính trị :

+ Thủ tiêu bộ máy cũ, thành lập nhiều nhà nước.

+ Họ tự xưng vương, phong tước, tạo nên đẳng cấp quý tộc vũ sĩ...

-Kinh tế :

+Họ chiếm ruộng đất của người RƠma rồi chia cho nhau

-Xã hội :

+Tầng lớp quý tộc tăng lữ hình thành .

+ Họ bỏ các tơn giáo nguyên thủy, theo kitơ giáo b. Tác động của những chính sách trên.

+ Cùng với quý tộc vũ sĩ , quý tộc tăng vũ và quan lại, vừa cĩ đặc quyền, đặc lợi đã trở thành các lãnh chúa phong kiến.

+ Nơng dân và nơ lệ trở thành nơng nơ . Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành .

12’

13’

Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành

Hỏi : Lãnh địa phong kiến được hình thành như thế nào?

Trả lời:

- G iữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia song .

- Những vùng đất đai đĩ đã biến thành lãnh địa phong kiến .

- Đứng đầu lảnh địa là lãnh chúa.

- Trong lãnh đại cĩ lâu đài, dinh thự. Nhà thờ,chuồng trại...,cĩ hào sâu, tường cao bao quang .

- Lao động chính của các lãnh đại là các nơng nơ - Họ nhận ruộng của lãnh chúa để cầy cấy và phải nộp tơ (1/2 thu hoạch ngồi ra cịn phải nộp thuế thân và các` thuế khác .

- Đặc điểm của kinh tế lãnh địa là đĩng kín , tự cung, tự cấp .

Hỏi: Sự cai trị của các lãnh địa phong kiến như thế nào?

Trả lời:

- Lãnh chúa cai quản lãnh địa của mình như một ơng vua :cĩ quân đội ,tịa án ,luật pháp ,chế độ thuế khĩa ,tiền tệ ,cân đong, đo lường riêng . - Một số lãnh chúa lớn yêu cầu vua khơng can thiệp vào lãnh địa của mình. Cho nên, đây là biểu hiện của chế độ phong kiến phân quền ở Tây Âu. - Lãnh chúa sống cuộc đời xa hoa, trên cơ sở bĩc lột nơng nơ tàn nhẩn

- Nơng nơ đã nổi dậy đấu tranh.

- Năm 1358, cuộc khởi nghĩa giắc –cơ –ri bùng nổ ở pháp

- Năm 1381, khởi nghĩa Tay –lơ ở anh .

Hỏi: Qua đây em hãy so sánh chế độ phong kiến phương Tây với phương Đơng cĩ gì khác nhau? Trả lời:

- Ở phương Tây mang tính chất phân quyền - Ở phương Đơng mang tính chất tập quyền

Hỏi: Em hãy cho biết Thành thị ra đời như thế

2.xã hội phong kiến tây âu

a. Lãnh địa phong kiến :

- G iữa thế kỉ IX, phần lớn đất đai đã được quý tộc và nhà thờ chia song .

- Những vùng đất đai đĩ đã biến thành lãnh địa phong kiến .

- Đứng đầu lảnh địa là lãnh chúa.

- Trong lãnh đại cĩ lâu đài, dinh thự. Nhà thờ,chuồng trại...,cĩ hào sâu, tường cao bao quang .

- Lao động chính của các lãnh đại là các nơng nơ - Họ nhận ruộng của lãnh chúa để cầy cấy và phải nộp tơ (1/2 thu hoạch ngồi ra cịn phải nộp thuế thân và các` thuế khác .

- Đặc điểm của kinh tế lãnh địa là đĩng kín , tự cung, tự cấp .

b. Sự cai trị của lãnh chúa

- Lãnh chúa cai quản lãnh địa của mình như một ơng vua :cĩ quân đội ,tịa án ,luật pháp ,chế độ thuế khĩa ,tiền tệ ,cân đong, đo lường riêng . - Một số lãnh chúa lớn yêu cầu vua khơng can thiệp vào lãnh địa của mình. Cho nên, đây là biểu hiện của chế độ phong kiến phân quền ở Tây Âu.

- Lãnh chúa sống cuộc đời xa hoa, trên cơ sở bĩc lột nơng nơ tàn nhẩn

- Nơng nơ đã nổi dậy đấu tranh.

- Năm 1358, cuộc khởi nghĩa giắc –cơ –ri bùng nổ ở pháp

- Năm 1381, khởi nghĩa Tay –lơ ở anh .

3. Sự xuất hiện của thành thị,trung đại .

a. Nguồn gốc của thành thị:

-Thế kỉ XI, do sản xuất phát triền, của cải dư thừa .

nào? Trả lời:

-Thế kỉ XI, do sản xuất phát triền, của cải dư thừa .

-Thủ cơng nghiêp được chuyên mơn hố.

- Đặc biệt là thợ thủ cơng, họ sống bằng trao đổi sản phẩm, họ đến ngã ba, ngã tư, bến sơng...để lập xưởng sản xuất và trao đỗi sản phẩm thu cơng -

Thành thị trung đại ra đời( cũng cĩ những thành thị được khơi phục lại và do lãnh chúa lập ra để thu thuế)

Hỏi: Đời sống của các cư dân trong các thành thị như thế nào?

Trả lời :

- Cư dân chủ yếu là thợ thủ cơng và thương nhân - Hoạt động dưới hình thức phương hội.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 32 -35 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×