0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI – X

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 77 -78 )

II. CHUẨN BỊ Bản đồ Việt Nam

1. Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI – X

I . MỤC TIÊU

1 . kiến thức

HS cần năm được những kiến thức cơ bản sau :

+ Từ thế kỉ XVI – XVIII, tình hình đất nước cĩ nhiều biến động nhưng kinh tế cĩ nhiều biểu hiện phát triển. + Diện tích canh tác được mở rộng, đặc biệt là đằng trong của chúa Nguyển dất chú ý đến khai hoang, mở rộng lảnh thổ, tạo nên một vựa thĩc lớn, gĩp phần quan trọng để ổn định xã hội .

+ Kinh tế hàng hĩa đã phát triển mạnh mẻ do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng nĩ đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh của một số đơ thị .

+ Nửa sau thế kỉ XVIII, nền kinh tế đằng trong và đằng ngồi suy thối, nhưng sự phát triển của kinh tế hàng hĩa của các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội .

2 . thái độ

- Giáo dục cho HS cĩ sự nhìn nhận đúng đắn và tính chất 2 mặt của kinh tế thị trường , từ đĩ biết dịnh hướng cho những tác động tích cực của mình đối với sự phát triển của xã hội .

- Bồi dưỡng cho các em nhận thức rõ những hạn chế của tư tưỡng phong kiến .

3 . Kì năng II . CHUẨN BỊ II . CHUẨN BỊ

- Bản đồ Việt Nam .

- Một số tranh ảnh và tư liệu về phát triển kinh tế Việt Nam ( thế kỉ XVI- XVIII )

III . TIẾN TRÌNH1 . ổn định lớp 1 . ổn định lớp 2 . Hỏi bài củ

+ Em cho biết nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp cùa triều Lê sơ . + Em hãy đánh giá vai trị của vương triều nhà Mạc đối với lịch sử .

+ Em hãy nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam – Bắc triều, Trịnh – Nguyễn.

3 . Giới thiệu bài mới.

- Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, đất nước ta cĩ nhiều biến động, nhưng do những tác nhân chủ quan, nền kinh tế tiếp tuc phát triển, đặc biêt 5 đã xuất hiện những nhân tố mới là kinh tế hàng hĩa phát triển tạo điều kiện cho sự hính thành và phát triển đơ thị . Hơm nay chúng ta tìm hiểu về tình hình kinh tế nước ta ở các thế kỉ XVI – XVIII.

4. Bài mới

TG HĐ THẦY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

10’ Hỏi: Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII như thế nào?

Trả lời:

a. Thời kì từ thế kỉ XV – giửa thế kỉ XVII + Ruộng đất tập chung vào tay địa chủ quan lại.

1 . Tình hình nơng nghiệp ở các thế kỉ XVI – XVIII XVIII

a. Thời kì từ thế kỉ XV – giửa thế kỉ XVII + Ruộng đất tập chung vào tay địa chủ quan lại. + Nhà nước ít chú ý đến sản xuất .

8’

10’

+ Nhà nước ít chú ý đến sản xuất . + Đĩi kém mất mùa liên tiếp xẩy ra .

Nơng dân đĩi khổ, họ đã nỗi dậy đấu tranh. b. Từ nữa sau thế kỉ XVIII- giữa XVIII

+ Từ nữa sau thế kỉ XVII, sản xuất nơng nghiệp nước ta dân 2 dần ổn định trở lại.

+ Nhân dân cả 2 Miền tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác .

+ Đê điều được bồi đắp + Mương máng được nạo vét. + Tạo nhiều giống lúa mới + Kĩ thuật canh tác được chú ý .

+ Trơng thêm hoa màu và cây cơng nghiệp Thĩc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn đnh và nâng cao

Hỏi: Em cĩ nhân xét gì về sự phát triển của cơng nghiệp?

Trả lời:

- Nghề thủ cơng cổ truyền ngày càng phát triển và đạt trình độ cao.

- Nhiều nghề thủ cơng mới ra đời, như nghề khắc in bả gỗ, làm đồng hồ...

- Một số làng nghề thủ cơng cổ truyền tăng lên - Một số thợ giỏi đã rời làng ra thành thị lập phường sản xuất và buơn bán hàng.

- Việc khai thách mỏ cũng phát triển ở cả Đàng trong và Đàng ngồi.

Như vậy cĩ thể thấy sự phát triển của cơng nghiệp đã đáp ứng được nhu caẩtto đổi hàng hĩa trong và ngồi nước, thúc đẩy kinh tế hàng hĩa phát triển .

Hỏi: Nội và Ngoại thương phát triển cĩ tác dụng gì đối với đất nước ?

Trả lời:

Nội – Ngoại thương phát triển sẽ làm cho đất nước ta ngày càng phát triển bền vững, cuộc sống của nhân dân áp no hạnh phúc.

- Làm cho thủ cơng ngjhiệp phát triển mạnh nhờ việc lưu thơng và trao đổi hàng hĩanhỗn nhịp và khơng chỉ vậy nĩ cịn làm cho nơng nghiệp phát

+ Đĩi kém mất mùa liên tiếp xẩy ra .

Nơng dân đĩi khổ, họ đã nỗi dậy đấu tranh. b. Từ nữa sau thế kỉ XVIII- giữa XVIII

+ Từ nữa sau thế kỉ XVII, sản xuất nơng nghiệp nước ta dân 2 dần ổn định trở lại.

+ Nhân dân cả 2 Miền tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh tác .

+ Đê điều được bồi đắp + Mương máng được nạo vét. + Tạo nhiều giống lúa mới + Kĩ thuật canh tác được chú ý .

+ Trơng thêm hoa màu và cây cơng nghiệp Thĩc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và nâng cao

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 77 -78 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×