NƯỚC PK Ở CÁC THẾ KỈ XI – XV 1. Tổ chức bộ máy nhà nước
a. Thời Lý, Trần, Hồ .
+ Từ thế kỉ XI, đất nước dần phát triển ổn định . + Năm 1010, vua Lý thái tổ dời đơ về thăng Long , mở đầu giai đoạn phát triển mới của lịch sử dân tộc .
- 1054, nhà Lý lấy quốc hiệu là Đại Việt. - Tổ chức nhà nước ngày càng chặt chẻ hơn, quyền lực của vua ngày càng lớn
SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÝ – TRẦN GV dùng sơ đồ nàyđể giảng cho hs, HS vẻ sơ đồ vào vở . Vua
Ban văn Ban võ Ban tăng
Đạo Đạo Đạo
Phủ châu Phủ châu Phủ châu Địa phương Trung ương Lộ, Trấn Các đại thần Tể tướng Huyện, Châu Phủ Sảnh – Viện - Đài Vua
b/ Thời lê Sơ
+ Năm 1428, Lê Lợi lê ngơ Hồng đế, khơi phụ quốc hiệu Đại Việt .
+ Mơ hình nhà nước lúc đầu được tổ chức theo mơ hình thời Trần, Hồ.
Những năm 60 của thế kỉ XV, vua Lê Thánh Tơng tiến hành cải cách bộ máy hành chính lớn .Quyền hành tập trung vào tay vua, bỏ các chức quan trung gian (Tể Tướng, các Đại hành Khiển, giúp vua cai trị nước là 6 bộ .
- Vua nắm quyền trực tiếp đến các địa phương. + Ý nghĩa cải cách, hành chính của Lê Thánh Tơng .
+ Quyền lực vua ngày càng lớn .
+ Bộ máy nhà nước hồn chỉnh, chặt chẻ hơn . SƠ ĐỒ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC THỜI LÊ SƠ
Vua
Lại
Địa phương Trung ương
13 Đạo (mỗi đạo cĩ 3 ti)
Lễ Binh Hình Cơng Hộ
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự Viện
hàn lâm Quốc sử viện Ngự sử đài Các cơ quan giúp cho các bộ
Thừa ti (Dân sự) Đơ ti
(Binh quyền)
Hiếu ti(Thanh tra quan lại) Phủ
Xã Huyện (châu)
8’
8’
Hỏi: Ở thế kỉ X – XV luật pháp và quân đội được tổ chức như thế nào?
Trả lời: a. Luật pháp
+ Các triều đại phong kiến từ thế kỉ XI-XV đả cai trị nước bằng các bộ luật thành văn.
- 1042 : Hình thư (Lý) - Thời Trần : Hình luật
- Thời lê Sơ : Bộ luật Hồng Đức hồn chỉnh nhật Như vậy, nhà nước phong kiến việt nam đã phát triển hồn chĩnh, các điều luật chủ yếu bảo vệ quyền hành cho giai cập thống trị, một số quyền lợi châ chính của đất nước .
b. Quân đội
+ Quân đội được tổ chức quy củ, gồm 2 bộ phận - Quân bảo vệ nhà vua, kinh thành (cấm quân) - Quân chính quy bẩo vệ đất nước .
- Quân đội được trang bị đầy đủ .
- Thời trần các vương hầu được phép mộ quân đánh giặc, tổ chức dân binh.
Hỏi: Chính sách đối nội và đối ngoại phát triển như thé nịa?
Trảlời: a. Đối nội
- Vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, các triều đại phong kiến dất coi trọng .
- Nhân dân chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước .
- Nhà nước chăm lo đến đời sống nhân dân . Đặc biệt nhà nước rất quan tâm đến vấn đề đồn kết với đồng bào dân tộc ít người để bảo vệ biên cương, nhưng nhà nước dất nghiêm khắc với những hành động phản loạn .
b. Đối ngoại
+ Đối với các triều đại phương Bắc, Đại Việt cống nạp đầy đủ, nhưng giữ vững độc lập, chủ quyền, lãnh thổ .
+ Đối với các cuốc gia láng giềng phía tây Nam: Lan Xang, Cham-pa, Chân Lạp, giữ quan hệ thân thiện, cĩ lúc xẫy ra chiến tranh.
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
Nhà nước phong kiến Việt Nam đã phát triển hồn chĩnh, các điều luật chủ yếu bảo vệ quyền hành cho giai cập thống trị, một số quyền lợi châ chính của đất nước .
b. Quân đội
+ Quân đội được tổ chức quy củ, gồm 2 bộ phận - Quân bảo vệ nhà vua, kinh thành (cấm quân) - Quân chính quy bẩo vệ đất nước .
- Quân đội được trang bị đầy đủ .
- Thời trần các vương hầu được phép mộ quân đánh giặc, tổ chức dân binh.
3 . Hoạt động đối nội và đối ngoại
a. Đối nội
- Vấn đề bảo vệ an ninh quốc gia, các triều đại phong kiến dất coi trọng .
- Nhân dân chấp hành đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước .
- Nhà nước chăm lo đến đời sống nhân dân . Đặc biệt nhà nước rất quan tâm đến vấn đề đồn kết với đồng bào dân tộc ít người để bảo vệ biên cương, nhưng nhà nước dất nghiêm khắc với những hành động phản loạn .
b. Đối ngoại
+ Đối với các triều đại phương Bắc, Đại Việt cống nạp đầy đủ, nhưng giữ vững độc lập, chủ quyền, lãnh thổ .
+ Đối với các cuốc gia láng giềng phía tây Nam: Lan Xang, Cham-pa, Chân Lạp, giữ quan hệ thân thiện, cĩ lúc xẫy ra chiến tranh.
c. Tác dụng của chính sách đối nội, đối ngoại - Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố, phát triển đến đỉnh cao.
5 . Củng cố – dặn dị.
HS trả lời nhưn g4 câu hỏi dướ đây :
- So sanh bộ máy nhà nước thời lê Sơ và bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.
- Vẻ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời lê Sơ, qua đĩ đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tơng.
- Nhận xét chung về sự hồn thiện của nhà nước phong kiến Việt Nam thời lê Sơ.
Tiết 24. Ngày 15 – 10 – 2008
BÀI 18
CƠNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
I . MỤC TIÊU 1. Kiến thức 1. Kiến thức
HS cần hiểu được
+ Trả qua 5 thế kỉ, cĩ nhiều biến động, nhưng nhân dân ta đã xây dựng cho mình một nền kinh tế phát triển đa dạng và tồn diện .
+ Kinh tế thời kì này chủ yếu là nơng nghiệp, vấn đề ruộng đất cĩ nhiều mâu thuẩn, nhưng nhà nước phong kiến vẫn duy trì được những yếu tố, phát triển sản xuất: khao hoang, thủy lợi, gia t8ng các loại cây trồng . + Thủ cơng nghiệp phát triển đa dạng, phong phú, chất lượng ngày càng cao.
+ Thương nghiệp phát triển.
+ Tuy vậy, ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ .
2. Thái độ.
- Bồi dưỡng lịng tự hào dân tộc cho HS trong cơng cuộc xây dựng kinh tế .
- HS cần thấy được : những hạn chế của kinh tế phong kiến ngay cả trong thời kì nĩ phát triển thịnh đạt .
3. Kỉ năng
- Rèn luyện kỉ năng phân tích, đánh giá, nhận xét, so sánh và liên hệ với thực tiễn .