0
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Rèn luyện cho HS kỉ năng phân tích, đánh giá các sư kiện lịch sử

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 54 -59 )

. Kỉ năng sử dụng bản đồ và trình bày những cuộc khởi nghĩa bằng bản đồ . . Kỉ năng hệ thống, lập bảng thống kê .

II . CHUẨN BỊ

+ Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu .

+ Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I đến thế kỉ X ( Gvchuẩn bị trước )

III . TIẾN TRÌNH 1 . Oån định lớp 1 . Oån định lớp 2 . Hỏi bài củ

+ Em hãy trình bày những chính sách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta . + Mục đích của chính sách đơ hộ đĩ cĩ thực hiên được khơng ? tại sao ?

+ Hảy cho biết những chuyển biến về kinh tế và văn hĩa xã hội ở nước ta thời kỉ Bắc thuộc .

3 . Giới thiệu bài mới

Từ đầu thế kỉ I đến thế kỉ X, nhân dân ta đã liên tuc đứng lên đấu tranh chống lại bọn phong kiến phương Bắc , giành lại độc lập cho dân tộc. Hom nay, chúng ta nghiên cưú về các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta thời kì Bắc thuộc.

4 . Bài mới

10’

8’

Hỏi: Em hãy khái quát các cuộc đấu tranh của nhân dân ta trong thời bắc thuộc?

Trả lời:

- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40, khhởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam – 100, 137, 144, ...Khúc Thừa Dụ – 905,

Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta?

Trả lời:

- Phong trào đấu tranh của quần chúng rất sơi nổi, rộng khắp quyết liệt .

- Thu hút đơng đảo quần chúng tham gia. - Chính quyền tự chủ được thiết lập trong một thời gian...

Hỏi: Nguyên nhân và diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Trả lời:

- Nguyên nhân:

Do chính sách áp bức bĩc lột nặng nề và đàn áp đậm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta... - Diễn biến:

+ Mùa xuân năm 40 cuộc khởi nghĩa của Hai Bà bùng nổ nhân dân ba châu đều hưởng ứng. + Quân khởi nghĩa chiếm được Mê Linh đến Cổ Loa và Luy Lâu.

+ Thái thú Tơ Định phải bỏ chạy về nước + Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua, lấy hiệu là Trương Vương và xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, xá thuế cho nhân dân trong hai năm liền , nhiều nữ tướng cĩ cơng được phong chức tước Như Lê Chân, Thiều Hoa...

+ Mùa hè năm 42, Mã Viện đem 2 vạn q1quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.

+ Quân khởi nghĩa chiến đấu dũng cảm, Hai Bà đã hi sinh ở Cấm Khê(chân núi Ba Vì)

- Ý nghĩa:

Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa đã nêu cao được truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta đặc biệt là tinh thần đấu tranh khiên cường cảu

1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X

- Từ năm 40 đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tục nổ ra ở 3 quậan : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam .

(GV cho học sinh lập bảng thống kê về các cuộc khởi nghĩa từ thế kỉ I đến thế kỉ X)

- Phong trào đấu tranh của quần chúng rất sơi nổi, rộng khắp quyết liệt .

- Thu hút đơng đảo quần chúng tham gia. - Chính quyền tự chủ được thiết lập trong một thời gian.

2. Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.

a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng - Nguyên nhân:

Do chính sách áp bức bĩc lột nặng nề và đàn áp đậm máu các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta... - Diễn biến:

+ Mùa xuân năm 40 cuộc khởi nghĩa của Hai Bà bùng nổ nhân dân ba châu đều hưởng ứng. + Quân khởi nghĩa chiếm được Mê Linh đến Cổ Loa và Luy Lâu.

+ Thái thú Tơ Định phải bỏ chạy về nước + Cuộc khởi nghĩa thắng lợi Trưng Trắc lên làm vua, lấy hiệu là Trương Vương và xây dựng chính quyền độc lập tự chủ, xá thuế cho nhân dân trong hai năm liền , nhiều nữ tướng cĩ cơng được phong chức tước Như Lê Chân, Thiều Hoa...

+ Mùa hè năm 42, Mã Viện đem 2 vạn q1quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa.

+ Quân khởi nghĩa chiến đấu dũng cảm, Hai Bà đã hi sinh ở Cấm Khê(chân núi Ba Vì)

- Ý nghĩa:

Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa đã nêu cao được truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta đặc biệt là tinh thần đấu tranh khiên cường cảu phụm nữ Việt Nam.

8’

6’

phụm nữ Việt Nam.

Hỏi: Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí diện ra như thế nào?

Trả lời:

- Mùa xuân 542 khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ, nhân dân tham gia rất đơng, kiên quyết chống quân Lương.

- Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm châu thành Long biên, chính quyền đơ hộ bị lật đổ . -Nhà nước Vạn Xuân.

- Mùa xuân 544, Lí Bí lên ngơi vua, lấy hiệu là Lí Nam Đế .

- Đặt tên nước là Vạn Xuân .

- Đĩng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội ) . - Năm 545 nhà Lương cử Trần Bá Tiên sang xâm lược, Lí Nam Đế phải lui về vùng Vĩnh Phúc – Phú Thọ và giao bình quyền cho Triệu Quang Phục. Oâng lui về vùng đầm Dạ Trạch (khối châu, hưng yên ).

- Năm 550 kháng chiến thắng lợi, Triệu quang Phụ lên làm vua lấy hiệu là Triệu Việt Vương . - Năm 571, Lí Phật Tử bất ngờ đánh úp Triệu Việt Vương, lập nên Hậu Lý Nam Đế .

- Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nhà nước Vạn Xuân kết thúc .

Hỏi. Cuộc khởi nghĩa của họ Khúc diễn ra như thế nào?

Trả lời:

+ Năm 905, nhân lúc nhà đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ được nhân dân ủng hộ đã nổi dậy chiếm phủ Tống Bình (hà nội ), giành quyền tự chủ .

+ Năm 907, Khúc Hạo ( con Khúc Thừa Dụ ) thi hành nhiều cải cách để xây dựng chính quyền độc lập,tự chủ .

Như vậy, chúnh ta đã căn bản giành được độc lập tự chủ sau hơn nghìn năm Bắc Thuộc

Hỏi: Vì sao nhà Hán lại sang xâm lược nước ta? Tralời:

+ Năm 931, Dương Đình Nghệ lãnh đạo nhân dân chống quân Nam Hán thay họ Khúc nắm giữ quyền tự chủ .

b. Cuộc khởi nghĩa Lí Bí

và sự thành lập nhà nước Vạn Xuân . + Nguyên nhân. (SGK)

+ Diễn biến .

- Mùa xuân 542 khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ. - Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm châu thành Long biên, chính quyền đơ hộ bị lật đổ . - Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngơi vua, lấy hiệu là Lí Nam Đế .

- Đặt tên nước là Vạn Xuân .

- Đĩng đơ ở cửa sơng Tơ Lịch (Hà Nội ) .

- Năm 545 nhà Lương cử Trần Bá Tiên sang xâm lược, Lí Nam Đế phải lui về vùng Vĩnh Phúc – Phú Thọ và giao bình quyền cho Triệu Quang Phục. Oâng lui về vùng đầm Dạ Trạch (khối châu, hưng yên ).

- Năm 550 kháng chiến thắng lợi, Triệu quang Phụ lên làm vua lấy hiệu là Triệu Việt Vương . - Năm 571, Lí Phật Tử bất ngờ đánh úp Triệu Việt Vương, lập nên Hậu Lý Nam Đế .

- Năm 603, nhà Tùy sang xâm lược, nhà nước Vạn Xuân kết thúc .

c. Cuộc khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (SGK)

10’

+ Năm 937, Dương Đình Nghệ bị Kiều Cồng Tiễn giết hại để đoạt chức Tiết Độ Sứ . + Tháng 10/938, Ngơ Quyền diệt Kiều Cộng Tiển .

+ Kiều Cơng Tiễn đã cầu cứu nhà Nam Hán . -Nhân cơ hội đĩ nhà Hán đã đem quân sang xâm lược nước ta.

Hỏi: Diện biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938?

Trả lời:

+ Cuối năm 938, Ngơ Quyền lợi dụng thủy triều và bải cọc ngầm đã đánh tan quân NamHán trên Sơng Bạch Đằng .

+Ý nghĩa lịch sử

- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền mở ra mộy thời kỳ mới trong lịch sử – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta .

d. Ngơ Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

+ Cuối năm 938, Ngơ Quyền lợi dụng thủy triều và bải cọc ngầm đã đánh tan quân NamHán trên Sơng Bạch Đằng .

+Ý nghĩa lịch sử

- Chiến thắng Bạch Đằng của Ngơ Quyền mở ra mộy thời kỳ mới trong lịch sử – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta .

5 . Củng cố – dặn dị

HS trả lời những câu hỏi cuối bài :

+ Việc thành lập nhà nứoc Vạn Xuân cĩ ý nghĩa gì ?

+ Trình bày ý nghĩa lịch sử và nguên nhân thắng lợi của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

+ Nêu những sự kiện chứng tỏ tính liên tục và rộng lớn của phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ta thời kỳ Bắc thuộc .

Tiết 23. Ngày 10 – 1 – 2008

Chương II

VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV

Bài 17

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÚA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN CÚA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

(từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) I . MỤC TIÊU

1 . Kiến thức

HS cần hiểu được :

+ Qúa trình xây dựng và hồn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam, diễn da trong quá trình lâu dài trên trên lãnh thổi thống nhất. Nhà nước phong kiến Việt Nam được tổ chức chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền cĩ pháp luật, quân đội, các chính sách đối nội và đối ngoại đầy đủ, độc lập, tự chủ .

+ Trên bứoc đường phát triển, tính chất giai cấp ngày càng căng thẳng nhưng nhà nước phong kiến Việt Nam vẫn giữ được mối liên hệ gần gủi với quần chúng nhân dân .

2. Thái độ

- Bồi dưỡng cho HS ý thức được độc lập dân tộc, bảo vệ sự thống nhất nước nhà .

- Bồi dưỡng cho các em lịng tự hào dân tộc, thơng qua những trang sử vẻ vang của đất nước .

3 . Kỉ năng

- Bồi dưỡng cho các em cĩ kỉ năng phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử .

II . CHUẨN BỊ

- Bản đồ việt nam

- Tranh ảnh nhà bia trong Văn Miếu .

- Một số tư liệu về nhà nước các chiều đại Lí, Trần, Lê sơ.

III . TIẾN TRÌNH 1 . Oån dịnh lớp 1 . Oån dịnh lớp 2 . Học bài củ

+ Trình bày nhuyên nhân thắng lợi, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

+ Hãy nêu những đĩng gĩp của hai Bà Trưng, Lí Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ và Ngơ Quyền trong cuộc đấu tranh dành độc lập thời kì Bắc Thuộc .

+ Em chứng minh rằng : các phong trào đấu tranh của nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc mang tính chất liên tục, rộng khắp và quyết liệt .

3 . giới thiệu bài mới

Sau chiến thắng Bạhc Đằng của Ngơ Quyền năm 938, lịch sử việt nam bước dang một giai đoạn mới. Đĩ là thời đại phong kiến độc lập. Nhà nước quân chủ chuyên chế được thành lập và từng bước phát triển đến đỉnh cao ở thế kỉ XV ( thời lê sơ ) trên lãnh thổ thống nhất

4 . Bài mới

TG HĐ CỦA THÂØY VÀ TRỊ KIẾN THỨC CƠ BẢN

8’

15’

Hỏi: Bộ máy nhà nước ta thời nhà Đinh – Tiền Lê như thế nào?

Trả lời:

1 . Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X độc lập ở thế kỉ X

+ Năm 939, Ngơ Quyền xưng vưong, xây dựng chính quyền mới, đĩng đơ ở Cổ Loa.

+ Sau khi nhà Ngơ suy yếu –“ loạn 12 sứ quân”, Đinh Bộ Lĩnh dẹp yên, lên ngơi Hồng đế (968) Đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, dời đơ về Hoa Lư .

+ Tiếp đĩ nhà Tiền Lê xây dựng nhà nước quân chủ gồm 3 ban : Văn ban, Võ ban, Tăng ban chia đất nước thành 10 đạo .

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 10 CB - HAY NHẤT (Trang 54 -59 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×