Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 61 - 66)

I. Ônr định tổ chức(1 ) ’ 8a 8b

2. Phong trào Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh

chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh 1929 - 1939

- Dới sự lãnh đạo của Quốc tế cộng sản, cao trào cách mạng mới bùng nổ với mục tiêu thành lập Mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít.

- Tiêu biểu ở Pháp và Tây Ban Nha.

IV. Củng cố (5 ).

- Tình hình chung của các nớc châu Âu trong những năm 1918 - 1929.

- Những đóng góp của Quốc tế cộng sản với phong trào cách mạng thế giới (1919 - 1943).

- Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở châu Âu. - Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức, nhng lại thất bại ở pháp.

V. Dặn dò (3 ).

- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.

Ngày soạn: 17/10/2008 Tuần 12

Tiết 23:

Bài 18. nớc mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

A. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

HS cần thấy rõ:

- Sự phát triển nhanh chóng của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất và nguyên nhân của sự phát triển đó.

- Sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ trong thời kì này. - Sự ra đời của Đảng Cộng sản Mĩ.

- Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đối với nớc Mĩ.

- Chính sách mới của Ru - dơ - ven nhằm đa nớc Mĩ ra khỏi khủng hoảng.

2. T t ởng.

- HS cần hiểu rõ bản chất của đế quốc Mĩ là khôn ngoan xảo quyệt.

- Bồi dỡng cho HS có nhận thức đúng về công cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột tồn tại trong xã hội t bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa t sản và vô sản không thể điều hòa đợc.

3. Kĩ năng.

- Thông qua những kiến thức cơ bản đã học, HS biết nhận xét những bức tranh lịch sử, từ đó hiểu đợc những vấn đề kinh tế - xã hội.

- Rèn luyện cho HS kĩ năng t duy, so sánh, rút ra những bài học lịch sử.

B. Ph ơng pháp.

Hội thoại, trực quan, phân tích, đánh giá.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: những hình ảnh về kinh tế Mĩ và xã hội Mĩ, t liệu cụ thể về chính sách mới của Ru - dơ - ven để đa kinh tế nớc mĩ ra khỏi khủng hoảng.

- Trò: học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định tổ chức (1 ). 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài củ (5 ).

? Trình bày cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 đối với các nớc t bản châu Âu.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

Kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX phát triển mạnh, nhng không thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933. Tổng thống Ru - dơ - ven áp dụng chính sách mới để giải quyết những khó khăn của nớc Mĩ.

2. Triển khai bài.

TG G

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

16’

Hoạt động 1

Nớc Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX

? Em cho biết tình hình kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển ntn.

? GV hớng dẫn HS xem hai bức tranh trong SGK (H. 65, 66) và đặt câu hỏi: theo em, hai bức ảnh trên phản ánh điều gì. ? Mĩ đã dùng những biện pháp gì để đạt đợc những tăng trởng to lớn về kinh tế. ? GV hớng dẫn HS quan sát các H. 65, 66, 67 và đặt câu hỏi: em có nhận xét gì về những hình ảnh khác nhau của nớc Mĩ. ? Đảng cộng sản Mĩ thành lập trong hoàn cảnh nào ? Tác dụng của đảng cộng sản Mĩ với phong trào công nhân.

Trung tâm công nghiệp, thơng mại, tài chính quốc tế.

* Xã hội.

- Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt.

- Xã hội bất công.

- Mâu thuẫn giữa vô sản và t sản gay gắt. - Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.

- Đảng Cộng sản Mĩ thành lập (5 - 1921) lãnh đạo công nhân đấu tranh.

15’

Hoạt động 2

? Em cho biết cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Mĩ diễn ra ntn. ? Sự thiệt hại nặng nề của cuộc khủng hoảng này ở Mĩ ntn.

? Theo em, gánh nặng chủ yếu của cuộc khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào.

? Để thoát khỏi khủng hoảng, nớc Mĩ làm gì.

? Nội dung chính của Chính sách mới là gì.

? GV hớng dẫn HS xem hình 69 và đặt câu hỏi: theo em, bức tranh nói lên điều gì.

N

ớc Mĩ trong những năm 1929 - 1939

- Cuối tháng 10 - 1929, Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng lớn, bắt đầu từ tài chính g công và nông nghiệp.

- 1932 Tổng thống Ru - dơ - ven đề ra chính sách mới.

- Tác dụng:

+ Đa nớc Mĩ ra khỏi khủng hoảng. + Duy trì đợc chế độ dân chủ t sản.

IV. Củng cố (5 ).

1. Sự phát triển kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX?

2. Vì sao nớc Mĩ thoát ra khỏi khủmg hoảng - Chính sách mới của Ru - dơ - ven? 3. Em có nhận xét gì về chính sách mới của Ru - dơ - ven qua hình 69?

V. Dặn dò (3’).

- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.

Ngày soạn: 17/10/2008 Tuần 12

Tiết 23:

Bài 19. nhật bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

HS cần nắm đợc:

- Những nét khái quát về tình hình kinh tế - xã hội Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

- Khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở Nhật Bản và sự ra đời của chủ nghĩa phát xít Nhật.

2. T t ởng.

HS cần thấy rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phát xít Nhật.

3. Kĩ năng.

- Bồi dỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác t liệu lịch sử và nhận xét, đánh giá, phân tích những tranh ảnh lịch sử, trong những vấn đề lịch sử.

- HS biết t duy lôgíc, so sánh những vấn đề lịch sử để hiểu rõ bản chất các sự kiện.

B. Ph ơng pháp.

Hội thoại, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: Bản đồ thế giới, tranh ảnh về Nhật Bản thời kì (1918 - 1939). - Trò: học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp.

I.

ổ n định tổ chức (1 ). ’ 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài củ (5 ).

? Kinh tế Mĩ phát triển ntn trong thập niên 20 của thế kỉ XX ? Nguyên nhân của sự phát triển đó ? Tác dụng của Chính sách mới của Ru - dơ - ven.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng ở những năm đầu, nhng không ổn định. Để tìm lối thoát cho sự khủng hoảng kinh tế (1918 - 1939), Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, thực hiện chính sách đối nội phản động, đàn áp phong trào cách mạng trong nớc và xâm lợc thuộc địa bành trớng thế lực.

2. Triển khai bài.

TG G

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

16’ Hoạt động 1

? Em hãy nêu những nét khái quát sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

? Em hãy so sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

? Em cho biết sự phát triển phong trào

Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

- Kinh tế phát triển không ổn định, chỉ phát triển mấy năm đầu sau chiến tranh.

đấu tranh của nhân dân Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

? Trình bày cuộc khủng hoảng tài chính ở Nhật.

? Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế Nhật trong những năm 1918 - 1929.

lãnh đạo phong trào cách mạng.

- 1927 Nhật Bản lâm vào khủng hoảng tài chính trầm trọng.

14’ Hoạt động 2

? Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 ở nhật đã diễn ra ntn.

? Để đa nớc Nhật ra khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì.

? Em hiểu ntn về chủ nghĩa phát xít Nhật.

? So sánh sự giống và khác nhau của chủ nghĩa phát xít Đức, ý, Nhật.

? Thái độ của nhân dân Nhật đối với chủ nghĩa phát xít ra sao.

Nhật bản trong những năm 1929 - 1939

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 đã giáng một đòn nặng nề vào nền kinh tế Nhật Bản.

- Những năm 30 của thế kỉ XX, chế độ phát xít đợc thiết lập.

- Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, nhân dân Nhật đã đứng lên đấu tranh g làm chậm lại quá trình phát xít hóa ở Nhật.

IV. Củng cố (5 ).

1. Kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển ntn? 2. So sánh sự phát triển kinh tế Mĩ và Nhật (1918 - 1939)?

3. Vì sao giới cầm quyền Nhật tiến hành chiến tranh xâm lợc?

V. Dặn dò (3 ).

- HS về nhà học bài củ, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.

Ngày soạn: 17/10/2008 Tuần 12

Tiết 23:

Bài 20. phong trào độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939) (t1)

A. Mục tiêu. 1. Kiến thức.

HS cần nắm đ ợc:

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939).

- Phong trào cách mạng Trung Quốc (1919 - 1939), thời kì cách mạng dân chủ mới bắt đầu, cách mạng Trung Quốc diễn ra phức tạp (nội chiến).

- Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời lãnh đạo cách mạng Trung Quốc phát triển thoe xu hớng mới.

2. T t ởng.

- Bồi dỡng cho HS thấy rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các quốc gia châu á chống chủ nghĩa thực dân.

- Mỗi quốc gia châu á có những đặc điểm riêng, nhng đều chung một mục đích là quyết tâm đứng lên đấu tranh giành độc lập dân tộc.

3. Kĩ năng.

Bồi dỡng cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, biết khai thác t liệu và tranh ảnh lịch sử để hiểu bản chất các sự kiện.

B. Ph ơng pháp.

Hội thoại, trực quan, nêu và giải quyết vấn đề.

C. Chuẩn bị của thầy và trò.

- Thầy: Bản đồ châu á, bản đồ Trung Quốc. - Trò: Học bài củ, chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp.

I. ổn định tổ chức(1 ). ’ 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài củ (5 ).

? Sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất, kinh tế Nhật Bản phát triển ntn.

? Nhật bản có chính sách đối nội, đối ngoại ntn để đối phó với cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

III. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.

Những bài trớc chúng ta đã học về châu Âu, nớc Mĩ và Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở châu á (1918 - 1939), phong trào có những nét chung và những đặc điểm riêng của mỗi nớc nh ấn độ, Trung Quốc và Đông Nam á.

2. Triển khai bài.

T

G Hoạt động của thầy và trò Nội dung

16’ Hoạt động 1

? Em cho biết hoàn cảnh mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu á.

? Em hãy trình bày diễn biến phong trào độc lập dân tộc ở châu á.

? Em hãy nêu kết quả và đồng thời cũng

Những nét chung

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w