Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897 1914)–

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 102 - 106)

I. cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế, vua hàm nghi ra “chiếu cần vơng”

i. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân pháp (1897 1914)–

(1897 1914)

A. Mục tiêu 1. Kiến thức

HS cần nắm đợc:

- Mục đích và nội dung chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.

- Những biến đổi về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội ở nớc ta dới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

2. T t ởng t ởng

HS cần thấy rõ đợc:

- Thực chất của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất là thực dân Pháp tăng cờng bóc lột thuộc địa để làm giàu cho chính quốc.

- Giáo dục cho các em lòng căm ghét bọn đế quốc áp bức bóc lột.

3. Kĩ năng

- Sử dụng bản đồ.

- Phân tích, đánh gia các sự kiện lịch sử.

B. Ph ơng pháp

Hội thoại, trực quan, nêu vấn đề.

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Bản đồ Liên bang Đông Dơng, t liệu lịch sử. - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp I.

ổ n định tổ chức (1’) 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ ? Vì sao những cải cách duy tân không thực hiện đợc.

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Sau khi căn bản hoàn thành công cuộc bình định bằng quân sự, thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa Việt Nam một cách quy mô.

2. Triển khai bài

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

10’ Hoạt động 1

? Em cho biết về tổ chức bộ máy nhà nớc có gì khác trớc.

? Tổ chức bộ máy nhà nớc ở Việt Nam ntn.

? Nhìn vào bộ máy nhà nớc ở Việt Nam, em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy cai trị của thực dân Pháp.

Tổ chức bộ máy nhà n ớc

- Năm 1897 thành lập Liên bang Đông Dơng gồm 5 xứ do toàn quyền Đông Dơng (ngời Pháp) đứng đầu.

- Việt Nam bị chia làm 3 xứ.

11’ Hoạt động 2

? Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế nông nghiệp ở nớc ta thời kì này ntn.

? Bọn điền chủ Pháp thực hiện phơng thức gì ? Mục đích.

Chính sách kinh tế

* Nông nghiệp:

- Đẩy mạnh cớp đoạt ruộng đất.

- Phơng pháp bóc lột phát canh thu tô để thu lợi nhuận tối đa.

? Trong công nghiệp, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì.

? Trong GTVT, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì.

? Trong thơng nghiệp, thực dân Pháp đã thực hiện những chính sách gì.

- Tập trung khai thác mỏ than, kim loại.

- Sản xuất xi măng, gạch ngói, điện n- ớc...

* Giao thông vận tải:

Tăng cờng xây dựng hệ thống đờng giao thông. * Thơng nghiệp: - Độc chiếm thị trờng. - Đánh thuế nặng vào các mặt hàng. 10’ Hoạt động 3

? Chính sách văn hoá giáo dục của thực dân Pháp thời kì này ntn.

? Theo em, chính sách văn hoá, giáo dục của Pháp có phải để ” khai hoá văn minh” cho ngời Việt Nam không ? Vì sao.

Chính sách văn hoá, giáo dục

- Duy trì nền văn hoá giáo dục lỗi thời. - Mục đích của chính sách này nô dịch và ngu dân.

IV. Củng cố (5’)

? Nội dung chính sách ”khia thác lần thứ nhất” của thực dân Pháp ở nớc ta.

V. Dặn dò (3’)

- HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.



Tuần 32

Tiết 47 Ngày soạn: 22/04/2009

Bài 29. chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biền về kinh tế, xã hội ở việt nam (t2)

ii. những chuyển biến của x hội việt namã A. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Dới tác động của chính sách khai thác lần thứ nhất, xã hội Việt Nam đã có nhiều biến đổi.

+ Giai cấp phong kiến, nông dân, công nhân đều có biến đổi. + Tầng lớp t sản và tiểu t sản mới ra đời.

- Xã hội Việt Nam thay đổi sẽ dẫn đến nội dung, tính chất cách mạng thay đổi.

- Xu hớng cách mạng mới – xu hớng cách mạng dân chủ t sản đã xuất hiện trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam.

2. T tởng

Giáo dục cho HS hiểu rõ:

- Thái độ chính trị của từng giai cấp, tầng lớp trong cách mạng.

- Trân trọng lòng yêu nớc của các sĩ phu đầu thế kỉ XIX quyết tâm vận động cách mạng Việt Nam đi theo xu hớng mới (xu hớng cách mạng thế giới đang tiến hành).

3. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá các sự kiện lịch sử. - Biết sử dụng những tranh ảnh lich sử để minh hoạ cho những sự kiện điển hình. B. Phơng pháp

Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận xét. C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Tranh ảnh và t liệu lịch sử. - Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới. D. Tiến trình lên lớp

I. ổn định tổ chức (1’) 8a... 8b... II. Kiểm tra bài cũ (5’)

? Em hãy trình bày những nét chính về chơng trình khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài (SGK) 2. Triển khai bài

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung 10’ Hoạt động 1

? Dới tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất, giai cấp phong kiến Việt Nam phát triển thế nào. ? Giai cấp nông dân ra sao ? Thái độ chính trị của giai cấp nông dân thế nào.

Các vùng nông thôn

* Giai cấp địa chủ phong kiến - Có điều kiện phát triển.

- Đa phần làm tay sai cho Pháp. - Một bộ phận nhỏ yêu nớc. * Giai cấp nông dân

- Bị bần cùng hoá không lối thoát. - Họ bị mất đất.

- Họ rất căm ghét thực dân và phong kiến, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành lấy tự do, no ấm.

11’ Hoạt động 2

? Tầng lớp t sản Viẹt Nam ra đời ntn ?

Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới

Tại sao t sản Việt Nam vừa mới ra đời lại bị thực dân Pháp chèn ép và kìm hãm.

? Thái độ chính trị của t sản Việt Nam là gì.

? Tầng lớp tiểu t sản thành thị ra đời và phát triển ntn.

? Đời sống tiểu t sản ra sao.

? Thái độ chính trị của tiểu t sản ra sao ? Tại sao tiểu t sản trí thức sẵn sàng tham gia các cuộc vận động cứu nớc.

? Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời ntn.

? Thái độ chính tri của giai cấp công nhân Việt Nam ra sao.

- Họ là thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn.

- Họ làm ăn luôn bị Pháp kìm hãm - Thái độ chính trị là ” cải lơng” mang tính chất hai mặt.

* Tầng lớp tiểu t sản thành thị - Tiểu thơng, tiểu chủ, trí thức, học sinh, sinh viên, nhà giáo, thông ngôn...

- Cuộc sống bấp bênh.

- Tiểu t sản trí thức là bộ phận quan trọng nhất, họ sẵn sàng tham gia cách mạng.

* Giai cấp công nhân

- Ra đời đầu thế kỉ XX, khoảng 10 vạn ngời.

- Đời sống rất khốn khổ.

- Họ có tinh thần cáhc mạng triệt để, sẵn sàng đứng lên đấu tranh, chống bọn chủ, đòi cải thiện đời sống.

10’ Hoạt động 3 Xu hớng mới trong cuộc vận động

giải phóng dân tộc

Xu hớng cách mạng dân chủ t sản đã xuất hiện tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 102 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w