Đáp án và biểu điểm

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 93 - 95)

I. cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế, vua hàm nghi ra “chiếu cần vơng”

Đáp án và biểu điểm

Câu 1: (4 điểm)

* Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam Kì (2đ)

- Phong trào kháng chiến càng sôi nổi hơn.

- Điển hình là khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực, Trơng Định(2 - 1859) đến (20 - 8 - 1864).

- Khởi nghĩa Trơng Quyền ở Tây Ninh, kết hợp với ngời Campuchia kháng Pháp.

* Phong trào kháng chiến của nhân dân 6 tỉnh Nam Kì (2đ)

- Nhân dân Nam Kì nổi lên chống Pháp ở nhiều nơi.

- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Tháp Mời, Tây Ninh.

- Nổi bật là cuộc khởi nghĩa của Trơng Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm và Nguyễn Trung Trực.

- Phong trào tiếp tục phát triển đến 1875.

Câu 2: (2 điểm)

- Quá trình đi từ các hiệp ớc 1862, 1874, 1883, 1884 là quá trình cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi thừa nhận nền thống trị của pháp trên toàn bộ nớc ta.

- Các điều khoản, điều kiện ngày càng nặng nề hơn, tính chất thoả hiệp ngày một nghiêm trọng hơn.

Câu 3: (4 điểm)

* Nguyên nhân: (1đ)

- Vụ biến kinh thành thất bại. - Hàm Nghi ra chiếu Cần vơng.

- Một phong trào kháng Pháp lan rộng, gọi là phong trào Cần vơng.

* Diễn biến: (3đ)

Chia làm hai giai đoạn:

- Giai đoạn một (1885 - 1888): phong trào sôi nổi, rộng khắp Bắc, Trung Kì.

- Giai đoạn hai (1888 – 1896) : phong trào phát triển mạnh, tụ lại thành các cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy, Hơng Khê.

IV. Củng cố (2’)

GV thu bài kiểm tra, nhận xét thái độ làm bài của HS.

V. Dặn dò (2’)



Tuần 27

Tiết 43 Ngày soạn:18/3/2009

Bài 27. khởi nghĩa yên thế và phong trào chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ xix

A. Mục tiêu 1. Kiến thức

HS cần nắm đợc:

- Một loại hình đấu tranh của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX là phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng mà điển hình là cuộc khởi nghĩa Yên Thế, đó là cuộc khởi nghĩa có thanh thế nhất (tồn tại gần 30 năm) thực dân Pháp phải 2 lần hoà hoãn với Hoàng Hoa Thám.

- Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến và nguyên nhân tồn tại lâu dài của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

2. T t ởng t ởng

- Giáo dục cho HS lòng biết ơn những anh hùng dân tộc.

- Sự hạn chế của phong trào nông dân trong khi tiến hành đấu tranh giai cấp và dân tộc, phong trào nông dân muốn thành công phải có giai cấp tiên tiến trong cách mạng Việt Nam lãnh đạo.

3. Kĩ năng

- Dùng t liệu lịch sử và bản đồ miêu tả những sự kiện lịch sử.

- Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp các sự kiện lịch sử và đánh giá nhân vật lịch sử.

B. Ph ơng pháp

Hội thoại, trực quan, tờng thuật, phân tích, so sánh.

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Bản đồ khởi nghĩa Yên Thế, tranh ảnh và t liệu lịch sử. - Trò: Chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp I.

ổ n định tổ chức (1’) 8a……… 8b……..

II. Kiểm tra bài cũ (0)

III. Bài mới

1.Giới thiệu bài

Cùng với phong trào Cần vơng cuối thế kỉ XIX, phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX đã gây cho thực dân Pháp không ít khó khăn, điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa Yên Thế (tồn tại gần 30 năm) và phong trào đấu tranh của các dân tộc miền núi. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

2. Triển khai bài

T

G Hoạt động của thầy và trò Nội dung

20’ Hoạt động 1

? Em biết gì về căn cứ Yên Thế. ? Dân c Yên thế có đặc điểm gì.

? Em trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

? Thời gian đình chiến từ 1898  1908 nhiệm vụ chủ yếu của nghĩa quân là gì.

Khởi nghĩa Yên Thế (1884 - 1913)

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w