Diễn biến :3 giai đoạn.

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 95 - 102)

I. cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành huế, vua hàm nghi ra “chiếu cần vơng”

3. Diễn biến :3 giai đoạn.

* Giai đoạn 1 (1884 - 1892) do Đề Nắm lãnh đạo. * Giai đoạn 2 (1893 - 1908) - Giai đoạn 1893 - 1897: + Đề Thám lãnh đạo 2 lần đình chiến với Pháp: lần 1 (10 - 1894), lần 2 (12 - 1897). - Giai đoạn 1898 - 1908:

? Diễn biến giai đoạn 3 của cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra ntn.

? Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế tồn tại gần 30 năm.

chuẩn bị lơng thực.

+ Xây dựng lực lợng sẵn sàng chiến đấu.

* Giai đoạn 3 (1909 - 1913)

Pháp tập trung lực lợng, liên tiếp càn quét và tấn công Yên Thế. 10 - 2 - 1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã.

16’ Hoạt động 2:

- GV y/c HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi:

? Em hãy nêu đặc điểm của những cuộc khởi nghĩa chống Pháp tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX ? Em hãy nêu những phong trào đấu trang tiêu biểu của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.

Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.

1. Đặc điểm.

- Phong trào nổ ra muộn hơn đồng bằng.

- Kéo dài hơn.

2. Những phong trào đấu tranh tiêu biểu: Nam kì, Trung kì, Tây Nguyên, Tây Bắc và Đông Bắc.

IV. Củng cố (5’)

1. Khởi nghĩa Yên Thế có những điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời ? 2. Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX ?

V. Dặn dò (3’)

- HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.



Tuần 28

Tiết 44 Ngày soạn: 26/03/2009

Bài 4. quảng trị trong cuộc kháng chiến chống pháp và can thiệp mĩ (1945 - 1954)

a. mục tiêu.

1. Kiến thức

Giúp HS nắm đợc:

Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị vợt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, chịu đựng hi sinh để xây dựng chính quyền, củng cố đoàn thể nhân dân, tổ chức lực lợng vũ trang, lãnh đạo công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc cùng cả nớc đánh thắng giặc Pháp xâm lợc.

2. T t ởng t ởng

Giáo dục lòng biết ơn đối với những ngời đã chiến đấu hi sinh vì quê hơng, đất n- ớc. Bồi dỡng lòng tự hào dân tộc, tự hào về Đảng Cộng sản Việt Nam, tự hào về quê h- ơng Quảng Trị.

Rèn luyện kĩ năng phân tích và đánh giá sự kiện.

B. Ph ơng pháp

Hội thoại, phân tích, đánh giá.

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: T liệu lịch sử.

- Trò: Học bài cũ, chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp I.

ổ n định tổ chức (1’) 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài cũ (5’)

Trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Sau thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị vợt qua muôn vàn khó khăn gian khổ, chịu đựng hi sinh để xây dựng chính quyền, củng cố đoàn thể nhân dân, tổ chức lực lợng vũ trang, lãnh đạo công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc cùng cả nớc đánh thắng giặc Pháp xâm lợc.

2. Triển khai bài

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

10’ Hoạt động 1

? Hãy nêu tóm tắt những khó khăn ở tỉnh ta sau cách mạng tháng Tám. ? Trớc những khó khăn đó Đảng bộ Quảng Trị có những chủ trơng gì. ? Những kết quả đạt đợc của Đảng bộ và nhân dân Quảng Trị trong những năm đầu tiên sau cách mạng tháng Tám.

n định đời sống nhân dân, xây dựng

thực lực cách mạng, chuẩn bị kháng chiến lâu dài (9 - 1945 đến 12 - 1946)

- Sau cách mạng tháng Tám, cũng nh cả nớc Quảng Trị đứng trớc muôn vàn khó khăn, thử thách. - Đảng bộ Quảng Trị đã kịp thời đề ra các chủ trơng. 10’ Hoạt động 2

? Em hãy kể một số tội ác của giặc Pháp đối với đồng bào Quảng Trị. ? Những thắng lợi của quân và dân Quảng Trị đạt đợc trong 2 năm 1947 - 1948?

Những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp (19 - 12 - 1946 đến đầu năm 1949)

11’ Hoạt động 3

? Hãy nêu những thắng lợi về mặt quân sự của Đảng bộ và nhân dân

Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn

diện, cùng cả n ớc đánh bại thhực dân

tỉnh ta từ năm 1949 - 1954.

? Nêu những thắng lợi của nhân dân Quảng Trị vè chính trị, kinh tế, văn hoá trong giai đoạn từ 1949 - 1954. ? Em hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu của quân và dân tỉnh ta trong thời gian 1953 - 1954.

IV. Củng cố (5’)

GV cũng cố lại những kiến thức đã học.

V. Dặn dò (3’)

- Học sinh về nhà học bài cũ. - Chuẩn bị trớc bài mới.



Tuần 29

Tiết 45 Ngày soạn: 03/04/2009

Bài. bài tập lịch sử

A. Mục tiêu

- HS ôn lại những kiến thức đã học.

- Rèn luyện cho HS những kĩ năng làm bài tập lịch sử.

B. Ph ơng pháp

Trắc nghiệm, tự luận.

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: Các dạng bài tập lịch sử. - Trò: Học bài cũ.

D. Tiến trình lên lớp I.

ổ n định tổ chức (1’) 8a... 8b...

? Em hãy nêu những thắng lợi tiêu biểu của quân và dân tỉnh ta trong thời gian 1953 - 1954.

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Hôm nay chúng ta làm các dạng bài tập lịch sử nhằm giúp các em ôn lại những kiến thức đã học, đògn thời rèn luyện các kĩ năng làm bài tập lịch sử.

2. Triển khai bài

1. Lập bảng thống kê về thời gian, ngời lãnh đạo, nơi diễn ra của phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.

Thời gian Ngời lãnh đạo Nơi diễn ra phong trào chống Pháp

2. Em hãy so sánh sự giống và khác nhau của phong trào Cần vơng và phong trào tự vệ vũ trang kháng Pháp của quần chúng nhân dân (mục tiêu, lãnh đạo, hình thức đấu tranh, địa bàn hoạt động, thời gian tồn tại).

- Giống nhau: + Mục đích: ... + Hình thức: ... - Khác nhau: Loại hình phong trào

Mục tiêu Lãnh đạo Địa bàn Thời gian

Cần vơng Phong trào tự vệ vũ trang của quần chúng IV. Củng cố (5’)

? Khởi nghĩa Yên Thế khác với những cuộc khởi nghĩa đơng thời ở những điểm nào.

V. Dặn dò (3’)

HS về nhà chuẩn bị trớc bài mới.

Tuần 30

Tiết 46 Ngày soạn: 10/04/2009

Bài 28. trào lu cải cách duy tân ở việt nam nửa cuối thế kỉ xix

A. Mục tiêu 1. kiến thức

HS cần nắm đợc:

- Nguyên nhân dẫn đến cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.

- Nội dung chính của phong trào cải cách duy tân và nguyên nhân vì sao những cải cách này không đợc thực hiện.

2. T t ởng t ởng

- Đây là một hiện tợng mới của lịch sử Việt Nam, thể hiện khía cạnh của lòng yêu nớc. - Khâm phục lòng dũng cảm, cơng trực, thẳng thắn và trân trọng những đề xớng của cải cách các nhà duy tân nửa cuối thế kỉ XIX, muốn cải cách tạo ra thực lực chống ngoại xâm.

3. Kĩ năng

Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích, đánh giá, nhận định một vấn đề lịch sử, hớng dẫn các em liên hệ giữa lí luận và thực tiễn.

B. Ph ơng pháp

Hội thoại, phân tích, đánh giá, nhận định.

C. Chuẩn bị của thầy và trò

- Thầy: t liệu lịch sử.

- Trò: chuẩn bị trớc bài mới.

D. Tiến trình lên lớp I.

ổ n định tổ chức (1’) 8a... 8b...

II. Kiểm tra bài cũ (không)

III. Bài mới

1. Giới thiệu bài

Vào nửa cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã ra đời các trào lu cải cách duy tân. Nhng các cuộc cải cách duy tân cuối cùng đều không thể thực hiện đợc.

2. Triển khai bài

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung

10’ Hoạt động 1

? Nêu những nét chính về tình hình kinh tế, chính trị, xã hội việt Nam giữa thế kỉ XIX.

? Nguyên nhân nào dẫn đến nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra cuối thế kỉ XIX.

Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

- Chính trị: Nhà Nguyễn thi hành chính sách nội trị, ngoại giao lạc hậu, bộ máy chính quyền từ trung ơng đến đại phơng mục ruỗng.

- Kinh tế: Nông nghiệp, thủ công nghiệp đình trệ, tài chính kiệt quệ. - Xã hội: Nhân dân đói khổ, mâu thuẫn dân tộc và giai cấp gay gắt.

- Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi.

12’ Hoạt động 2

? Vì sao các quan lại, sĩ phu đa ra những đề nghị cải cách.

? Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

Những đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuói thế kỉ XIX

- 1863 – 1871, Nguyễn Trờng Tộ gửi 30 bản điều trần yêu cầu cải cách nhiều mặt đều bị cự tuyệt.

- 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng 2 bản ”Thời vụ sách” để chấn h-

ng dân khí, khai thông dân trí và bảo vệ đất nớc.

13’ Hoạt động 3

? Em có suy nghĩ gì về những cải cách của các sĩ phu duy tân.

? Kết cục của các cải cách duy tân.

? Trào lu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa gì.

Kết cục của các đề nghị cải cách

* Kết cục:

- Họ muốn duy tân đất nớc nhng nhà Nguyễn không chấp nhận.

- Cải cách duy tân cha xuất phát từ cơ sở trong nớc.

* ý nghĩa:

- Tấn công vào t tởng bảo thủ của triều đình.

- Thể hiện trình độ nhận thức mới của ngời Việt Nam.

IV. Củng cố (5’)

1. Nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của trào lu cải cách duy tân?

2. Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ.

3. Vì sao những cải cách duy tân không thực hiện đợc?

V. Dặn dò (3’)

- HS về nhà học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. - Chuẩn bị trớc bài mới.



Tuần 31

Tiết 47 Ngày soạn: 15/04/2009

Bài 29. chính sách khai thác thuộc địa của thực dân pháp và những chuyển biền về kinh tế, xã hội ở việt nam (t1)

Một phần của tài liệu Sử 8 (cả năm) (Trang 95 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w