III- Tiến trình lên lớp
1/ Kiến thức: Giúp học sinh
1/. Kiến thức: Giúp học sinh
- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự 2/. Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự 3/. Giáo dục cho học sinh
- Thông qua các văn bản tự sự giáo dục cho học sinh bài học về hạnh phúc gia đình về tình bạn cao quý...
II - Chuẩn bị
- Giáo viên và học sinh xem lại các văn bản tự sự cần tóm tắt.
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là văn bản tự sự? Nêu các đặc điểm của văn bản tự sự? 3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Văn bản tự sự thờng có dung lợng lớn để giúp ngời nghe nắm đợc nội dung chính của văn bản thì chúng ta phải tóm tắt văn bản vậy tóm tắt nh thế nào chúng ta sẽ đợc luyện tập viết hôm nay.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đợc tác dụng, ý nghĩa của việc tóm tắt
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Thế nào là tóm tắt văn bản tự
sự?
? Cách tóm tắt văn bản tự sự? (Tích hợp TLV lớp 8)
? Đọc các tình huống ở phần I? ? Trong cả 3 tình huống trên, ng- ời ta đều phải tóm tắt văn bản. Hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự?
? Tìm hiểu và nêu các tình huống khác trong cuộc sống mà em thấy cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt?
? Qua đó em có rút ra kết luận gì?
- Là kể lại cốt truyện của văn bản tự sự để ngời nghe hiểu đợc.
- Phải căn cứ vào những yếu tố quan trọng (cốt truyện, nhân vật chính) a) Ngời kể kể tóm tắt dựa vào nhân vật, cốt truyện trong phim để ngời nghe nắm đợc
b) Ngời học bắt buộc phải tóm tắ để hiểu đợc tác phẩm
c) Ngời kể trung thực với cốt truyện, khách quan với nhân vật hạn chế thêm thắt, hình chú.
- Trong thực tế không phải lúc nào cũng có thời gian xem phim, đọc truyện hoặc báo cáo chitiết về 1 vấn đề gì đó ... vì vậy tóm tắt văn bản tự sự là 1 nhu cầu tất yếu do cuộc sống đặt ra. I - Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự 1/. Một số tình huống tóm tắt văn bản tự sự. 2/. Kết luận về sự cần thiết phải tóm tắt văn bản tự sự
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh thực hành tóm tắt văn bản tự sự - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc các kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc các sự kiện về Chuyện ng-
ời con gái Nam Xơng ở sgk? ? Các sự việc chính đã đợc nêu đầy đủ cha?
? Còn thiếu sự việc nào?
? Tại sao cần phải thêm sự việc
- Học sinh đọc
- Đã nêu đợc các sự kiện nói nhng còn thiếu sự kiện Trơng Sinh nghe con kể về ngời cha là cái bóng →
II - Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự
1/. Nhận xét về các sự việc và
---đó? đó?
? Các sự việc nêu trên đã hợp lí cha?
? Cần phải thay đổi nh thế nào? ? Dựa vào đó em hãy tóm tắt văn bản Chuyện ngwoif con gái Nam Xơng?
Giáo viên gọi 2 - 3 em học sinh tóm tắt miệng. Gọi các học sinh khác nhận xét bổ xung.
Hiểu ra nỗi oan của vợ
- Cần thêm chi tiết đó trớc sự việc cuối trong SGK? - Học sinh tóm tắt văn bản - Học sinh đọc ghi nhớ SGK nhân vật 2/. Tóm tắt văn bản 3/. Kết luận *Ghi nhớ *Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập
- Mục tiêu: Rèn cho kỹ năng tóm tắc văn bản tự sự
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập
1?
? Giáo viên chọn tác phẩm "Chiếc lá cuối cùng và Lão Hạc" cho học sinh tóm tắt theo nhóm mỗi nhóm tóm tắt 1 tác phẩm? ? Giáo viên gọi các nhóm trình bày, gọi nhận xét.
- Học sinh hoạt động theo nhóm *Nhóm: Tóm tắt văn bản "Chiếc lá cuối cùng" *Nhóm 2: Tóm tắt văn bản "Lão Hạc" *Nhóm 3: Tóm tắt văn bản "Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh" II - Luyện tập Bài 1 4/. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học
- Làm nốt bài tập 2 và tập tóm tắt miệng mốt số tác phẩm tự sự đã học. - Đọc và nghiên cứu bài mới "Miêu tat trong văn bản tự sự"
5/. Tự rút kinh nghiệm
Tuần 5 bài 4,5
Tiết 21: Sự phát triển của từ vựng I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: học sinh nắm đợc
- Từ vựng của 1 ngôn từ không ngừng phát triển
- Sự phát triển của từ vựng đợc diễn ra trớc hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa cơ sở là gốc. Hai phơng thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
2/. Kỹ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiện, sử dụng hoán dụ, ẩn dụ
3/. Giáo dục cho học sinh lòng tự hào và yêu quý tiếng việt, ham học hỏi trau dồi ngôn ngữ.
II - Chuẩn bị
- Bảng phụ ghi 1 số ví dụ
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp? Cho ví dụ? 3/. Dạy bài mời
---
Từ vựng ngữ nghĩa tiếng việt rất phong phú tuy nhiên nó không dừng lại ở đấy mà luôn luôn phát triển vậy sự phát triển đó nh thế nào chúng ta hãy vào bài hôm nay.
b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sự phát triển nghĩa của từ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản H: Đọc thuộc lòng lại bài "Cảm
tác vào nhà ngục Quảng Đông" Của PBC?
H: Từ "Kinh tế" trong bài thơ này có ý nghĩa gì?
H: Ngày nay chúng ta hiểu từ này nh thế nào?
H: Nghĩa này có liên quan gì tới nghĩa cũ kia không?
H: Qua đó, em có nhận xét gì về nghĩa của từ?
H: Đọc các ví dụ mục 2? H: Xác định nghĩa của từ xuân trong các câu thơ đó?
H: Xác định nghĩa của các từ "tay" trong ví dụ b.
H: Trong trờng hợp có nghĩa chuyển thì nghĩa chuyển đó đợc hình thành theo phơng thức chuyển nghĩa nào?
H: Cho ví dụ khác về các phơng thức chuyển nghĩa ở các tác phẩm văn học đã học? "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" (Tích hợp văn)
H: Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về sự phát triển của nghĩa từ?
H: Đọc ghi nhớ trong sgk?
- Viết tắt của kinh bang tế thế (Trị nớc cứu đời)
- Hoạt động lao động sản xuất phát triển và sử dụng của cải.
- Nó phát triển dựa trên nghĩa gốc cũng là hng thịnh đất nớc.
- Nghĩa của từ không bất biến nó có thể thay đổi theo thời gian nghĩa cũ mất đi và nghĩa hình thành.
- Xuân 1: Mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ ấm dần lên (nghĩa gốc) - Xuân 2: Tuổi trẻ (nghĩa chuyển) - Tay 1: Bộ phận của cơ thể chi phía trên từ vai →ngón dùng để cầm nắm (nghĩa gốc)
- Tay 2: Ngời chuyên hoạt động hay giỏi về một môn, 1 nghề (tay nghề) chuyển.
- Từ "Xuân" chuyển nghĩa theo ph- ơng thức ẩn dụ.
- Tay chuyển nghĩa theo phơng thức hoán dụ (bộ phận chỉ toàn thể) - Bén "gót" →bớc đi (hoán dụ) - Còn "mặt mũi nào" → đối diện về phẩm chất (hoán dụ)
- Mặt con
- Cả lớp đứng dậy vỗ tay ..
- Có 2 phơng thức phát triển nghĩa của từ là ẩn dụ và hoán dụ. - Học sinh đọc ghi nhớ I - Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ 1/. Ví dụ - Từ kinh tế
→ thay đổi nghĩa
2/. Ví dụ a, b a) Từ "Xuân" (ẩn dụ) →Chuyển nghĩa bằng ẩn dụ hoán dụ - Ví dụ 3/. Kết luận *Ghi nhớ (SGK)
*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh luyện tập
- Mục tiêu: Qua việc làm bài tập củng cố kiến thức và tèn kỹ năng cho học sinh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản H: Đọc các phần a, b, c, d ở bài
tập 1?
H: ở câu nào từ chân dùng nghĩa Chân 1: Nghĩa gốcChân 2: Hoán dụ (chuyển)
II - Luyện tập 1/. Bài tập 1
---gốc? gốc?
H: Câu nào là ẩn dụ?
H: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 2?
H: Làm bài tập 2?
H: Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 3?
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm theo nhóm mỗi nhóm chứng minh các nghĩa của 1 từ bài 4
Chân 3, 4: ẩn dụ (chuyển)
- Trà trong các tên gọi → nghĩa chuyển
- Những dụngcụ dùng để đo có bề mặt giống đồng hồ (ẩn dụ)
- Học sinh làm việc theo nhóm +Nhóm 1 từ "Hội chứng" +Nhóm 2 từ "Ngân hàng" +Nhóm 3 từ "Sốt" 2/. Bài tập 2 - Bài tập 3 - Bài tập 4 4/. Hớng dẫn về nhà
- Nắm đợc nội dung bài học - Làm nốt bài tập 5
- Đọc và nghiên cứu bài "Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự" Đọc lại các văn bản tự sự "Chiếc lá cuối cùng" "Chuyện ngời con gái Nam Xơng"
5/. Tự rút kinh nghiệm
- Cần tích hợp với văn học hoặc tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức thi giữa 2 nhóm tìm các trờng hợp hoán dụ. ...&... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 5 Tiết 22: Văn bản
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(Trích Vũ trung tuỳ bút)
I - Mục tiêu
1/. Kiến thức: Học sinh nắm đợc
- Cuộc sống xa hoa của các vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê - Trịnh và thái độ phê phán của tác giả.
- Bớc đầu nhận biết đặc trng cơ bản của thể loại tuỳ bút đời xa và đánh giá đợc giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2/. Kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu tuỳ bút thời trung đại 3/. Giáo dục
- Giáo dục cho học sinh thái độ phê phán chế độ xã hội, giai cấp thống trị xa hoa, nhũng nhiễu,...
II - Chuẩn bị
- Giáo viên đọc thêm lịch sử và cả tập Vũ Trung tuỳ bút để mở rộng
- Đọc trớc bài Hoàng Lê nhất thống chí (hồi thứ 14) để có thể liên hệ, tích hợp)
III - Tiến trình trên lớp
1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ
? Cảm nhận của em về truyện "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" 3/. Dạy bài mới
a) Giới thiệu bài
Chia tay với áng thiên cổ kì bút chúng ta làm quen với một thể loại văn học mới của thời kì trung đại đó là "Vũ Trung tuỳ bút" với đoạn tríc "Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh"