Trong các ví dụ đó?

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (1) (Trang 41 - 44)

III- Tiến trình lên lớp

trong các ví dụ đó?

trong các ví dụ đó?

? Tiếng Việt dùng từ nào chỉ bệnh mất khả năng miễn dịch, gây tử vong. Nghiên cứu 1 cách có hệ thống những điều kiện để tiêu thụ hàng hoá?

? Những từ này có nguồn gốc từ đâu?

? Qua các ví dụ trên em rút ra kết luận gì về việc phát triển vốn từ tiếng Việt?

? Bộ phận từ mợn nào trong tiếng Việt là quan trọng nhất?

? Đọc ghi nhớ trong SGK?

đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài, tử, giai nhân.

b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết trinh, bạch, ngọc, ...

- AIDS - ết

- Maketing - Marketing

- Vay mợn từ tiếng Anh

- Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài cũng là 4 cách để phát triển từ vựng Tiếng Việt ngoài 1/. Ví dụ a) Mợn tiếng Hán - Mợn tiếng Anh 2/. Kết luận *Ghi nhớ (SGK)

*Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập

- Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kỹ năng cho học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Đọc và nêu yêu cầu của bài tập 1?

- Giáo viên gọi 2- 3 học sinh trình bày bài tập mỗi học sinh chọn 1 mô hình.

- Giáo viên gọi nhận xét tổng hợp

? Đọc và nêu yêu cầu bài 2? - Giáo viên gọi 1 học sinh có thể tìm ra 1 từ rồi giải nghĩa từ đó?

- giáo viên gọi nhận xét? ? Đọc và nêu yêu cầu bài 3? Giáo viên gọi 2- 3 học sinh làm bài 3 bằng cách kẻ bảng. ? Gọi nhận xét?

Giáo viên củng cố bài

HS1: Xt trờng, thi, ???, phi thao, lâm, phủ, nghị, công, phim, tình.

HS2: Xt hoá: ôxi, lào, cơ giới, đkhí, tự động, CN, hiện đại, thơng mại, hình sự, thể chế, trừu tợng, văn bản

HS3: Xt học ...

- 1 số từ tiêu biểu: cơm bụi, thơng hiệu, sành điệu, lên đời, loài truyền hình, công nghệ cao, công viên nớc, đờng cao tốc, phim truyền hình, mất khách III - Luyện tập - Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 4/, Hớng dẫn về nhà

- Làm các bài tập ở vở bài tập ngữ văn - Nắm đợc nội dung bài học

- Đọc bài đọc thêm

- Thử tìm hiểu 1 văn bản đã học sự phát triển của từ vựng (các từ mới và từ vay mợn) - Đọc và nghiên cứu bài mới

5/. Tự rút kinh nghiệm Ngày soạn: Ngày giảng: Mợn tiếng Hán Việt Mẵng xà Biên Phòng Tham ô, nô lệ Tô thuế, phi án Phê bình, ca xĩ Mợn ngôn ngữ Âu Xà phòng ôtô Rađiô Cà phê Canô

---

Tuần thứ 6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 26:

Bài 6: "Truyện Kiều" của Nguyễn Du I - Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh nắm đợc

+ Những nét chủ yếu về cuộc đời, con ngời, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du.

+ Nắm đợc cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. Từ đó thấy đợc truyện Kiều là kiệt tác của văn học dân tộc.

II - Chuẩn bị

1/. Giáo viên

- Các tranh ảnh, t liệu về Nguyễn Du và Truyện Kiều. - Quyển Truyện Kiều

2/. Học sinh

- Đọc, nghiên cứu bài trớc ở nhà. Đọc trớc "Truyện Kiều" nếu có

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

?Phân tích hình ảnh vua Quang Trung trong đoạn trích hồi thứ 14 của tiểu thuyết "Hoàng Lê nhất thống chí:?

3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệubài: Chia tay với tiểu thuyết chơng hồi nổi tiếng nhất của thời trung đại chúng ta sẽ làm quen với 1 tác gia vĩ đại nhất của nền văn học việt nam với kiệt tác "Truyện Kiều" của ông một tập đại thành của văn học Trung đại Việt Nam.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về tác gia Nguyễn Du

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cuộc đời và sự nghiệp của tác giả Nguyễn Du

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc phần I trong SGK?

? Nêu những nét lớn về thân thế và cuộc đời của Nguyễn Du? ? Hoàn cảnh xã hội lúc đó nh thế nào? Có ảnh hởng gì đến t tởng, tình cảm của Nguyễn Du?

? Nêu những nét chính trong cuộc đời của Nguyễn Du?

- Nguyễn Du (1765 - 1820) chữ là Tố Nh, hiệu là Thanh Hiên quê ở Tiên Điền huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Sinh trởng trong gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học.

- Sinh trởng trong thời đại có nhiều biến động dữ dội. XHPK bớc vào khủng hoảng sâu sắc phong trào nông dân khởi nghĩa mạnh mẽ → đã tác động mạnh tới tình cảm nhận thức của Nguyễn Du.

- Thời thơ ấu: Sống học tập ở Thăng Long trong gia đình quý tộc, mồ côi cha năm 9 tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi học giỏi nhng chỉ đỗ Tam tr- ờng.

- Trung thành với nhà Lê nên sống lu lạc ở TB 10 năm (86 - 96) ở HT 6 năm (96 - 02) nếm đủ mùi cay đắng và gần gũi với đời sống nhân dân. - Giai đoạn làm quan bất đắc dĩ cho nhà Nguyễn đã từng đi sứ sang Trung Quốc ấm rồi mất.

I - Nguyễn Du 1/. Thân thế - Xuất thân Sinh trởng trong gia đình đại quý tộc nhiều đời làm quan và có truyền thống văn học - Thời đại nhiều biến động

2/. Cuộc đời và sự nghiệp

a) Cuộc đời - Thời thơ ấu - Sống nhiều năm lu lạc

- Làm quan cho nhà Nguyễn đi sứ sang Trung Quốc

--- (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nguyễn Du là ngời có tâm hồn nh thế nào?

? Thuyết minh về sự nghiệp văn học của ông?

- Có kiến thức sâu rộng, am hiểu văn chơng, vốn sống phong phú - Có lòng nhân ái

→ Là thiên tàu về văn học và chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc.

- Tác phẩm

+ Chữ Hán: Thanh hiên thi tập, Bắc hành tạp lục, Nam trung tạp ngam (243 bài)

+ Chữ Nôm: Truyện Kiều văn chiêu hồn, thác lời trai phờng nón, văn tế sống 2 cô gái Trờng Lu....

b) Tâm hồn - Uyên bác - Giàu lòng nhân ái c) Sự nghiệp văn học - Có nhiều tác phẩm chữ hán và chữ Nôm, nổi tiếng nhất là truyện Kiều. *Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về truyện Kiều

- Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sơ lợc về cốt truyện, giá trị của truyện Kiều.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc phần II?

? Truyện Kiều đợc bắt nguồn nh thế nào?

? Tóm tắt lại những phần chính của Truyện Kiều? ? Giáo viên có thể giới thiệu quyển Truyện Kiều

? Nêu những giá trị của Truyện Kiều

? Giá trị nội dung đợc thể hiện nh thế nào?

? Nêu những ảnh hởng của Truyện Kiều trong thời đời sống văn hoá Việt Nam ? Nhắc lại những nội dung đã học?

? Đọc ghi nhớ?

- Học sinh đọc

- Đợc Nguyễn Du sáng tác trên cơ sở cốt truyện: Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân

- Học sinh nêu những diễn biến chính theo từng phần của truyện có thể nối nhau kể.

- Nội dung

+ Phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đ- ơng thời.

+ Giá trị nhân đạo: Niềm cảm thơng sâu sắc trớc những đau khổ của con ngời lên án tố cáo các thế lực bạo tàn trân trọng đề cao con ngời từ vẻ đẹp ngoại hình lẫn nội tâm.

- Nghệ thuật

+ Đỉnh cao ngôn ngữ nghệ thuật (biểu đạt biểu cảm, thẩm mĩ) → Giàu vẻ đẹp thể thơ lục bát đạt đến đỉnh cao.

+ Nghệ thuật tự sự đã có bớc phát triển vợt bậc (Dẫn chuyện, miêu tả thiên nhiên khắc học tình cảm tâm lí nhân vật) - Đợc lu truyền rộng rãi trở thành đời sống văn hoá ngời Việt.

- Đợc dịch ra nhiều thứ tiếng. II - Truyện Kiều 1/. Tóm tắt tác phẩm 2/. Giá trị nộidung và nghệ thuật a) Nộidung - Giá trị hiện thực - Giá trị nhân đạo b) Nghệ thuật - Cha bao giời TV lại giàu đẹp đến thế

- Thể loại - ảnh hởng

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (1) (Trang 41 - 44)