Giá gì về quân tớng nhà Thanh?

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (1) (Trang 39 - 41)

III- Tiến trình lên lớp

giá gì về quân tớng nhà Thanh?

giá gì về quân tớng nhà Thanh?

? Vua Lê và bọn quan lại đợc miêu tả nh thế nào?

? Khi thấy tên tớng nhà Thanh thu trận thì bọn này có thái độ nh thế nào?

? Cuộc gặp dỡ giữa TSN và bọn vua tôi nhà Lê có ý nghĩa nh thế nào?

? Lời từ biệt của Lê Chiêu Thống với TSN có hàm ý sâu xa gì?

? Qua lời nói và việc làm của vua tôi LCT ta thấy chúng là những con ngời nh thế nào?

? Vậy LCT có thực hiện đợc ý đồ của mình nh nhan đề của tác phẩm không? Vì sao?

? Đọc ghi nhớ SGK

căng, quân ô hợp, không có kỷ luật. - Phản bội tổ quốc theo đôi Tôn Sĩ Nghị.

- Lê Quynh bị Tôn Sĩ Nghị kinh ra mặt mắng nhiếc đủ điều, mắng 1 kẻ tiểu nhân hèn mọn.

- Vô cùng hoảng sợ bỏ chạy trốn theo TSN cớp cả thuyền đánh cá của dân mà chạy bị nhịn đói. Khi nghe quân TS đuổi đến vội nhờ ngời đa đ- ờng.

- Làm rõ sự thất bại thảm hại của giặc và bọn bán nớc nhục nhã Lê Chiêu Thống.

- Mỉa mai TSN vì theo lời LCT thì "Nhờ oai linh may đợc nên việc" nhng đâu mà oai linh khi mà TSN còn sợ mất vía phải trốn 1 cách lén lút hèn nhát.

- Hèn nhát, nhục nhã, bán nớc cầu vinh.

→ 1 ông vua hèn mạt bán nớc cầu vinh có làm vua cũng chỉ là bù nhìn vì vậy thống nhất chỉ là ảo ảnh. - Học sinh đọc ghi nhớ Hình ảnh vua quan nhà Lê - Hèn nhát nhục nhã bán bớc cầu vinh

* Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh luyện tập

Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các kiến thức và rèn kỹ năng

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Phát biểu cảm nhận của em về

đoạn trích sau khi đã học?

? Khí thế chiến thắng của quân ta và thất bại thảm hại của quân giặc trong văn bản này giống với văn bản nào đã học? (Tích hợp) ? Nhắc lại những giá trị cơ bản của đoạn trích?

- Giống với khí thế chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trớc giặc minh xâm lợc TK 16 trong "Bình Ngô Đại Cáo" của Nguyễn Trãi

III - Luyện tập

5/. Hớng dẫn về nhà

- Nắm đợc giá trị đặc sắc của văn bản - Làm bài tập trong sgk

- Đọc và doạn bài mới. 6/. Tự rút kinh nghiệm

- Có thể phân tích 2 tuyến nhân vật song song

- Một số câu hỏi khó nh: Tài thao lợc? Hình ảnh Quang Trung trong chiến trận? ... Nêu cho học sinh thảo luận.

Ngày soạn: Ngày giảng:

---

Tiết 25 :Sự phát triển của từ vựng- Tiếp theo I - Mục tiêu

1/. Kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp học sinh nắm đợc hiện tợng phát triển của từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lợng từ ngữ nhớ.

+ Tạo thêm từ mới

+ Mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài 2/. Kỹ năng

- Rèn cho học sinh kỹ năng phát hiệnv à sử dụng từ mới. 3/. Giáo dục

- Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức

II - Chuẩn bị

- Bảng phụ ghi ví dụ

III - Tiến trình trên lớp

1/. ổn định tổ chức lớp 2/. Kiểm tra bài cũ

? Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ diễn ra nh thế nào? Cho ví dụ? 3/. Dạy bài mới

a) Giới thiệubài

Sự phát triển của từ vựng không chỉ là sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ mà còn là sự mở rộng vốn từ. Vậy sự mở rộng đó nh thế nào bài hôm nay chúng ta dẽ tìm hiểu.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của từ ngữ: Tạo từ ngữ mới.

Mục tiêu: Học sinh nắm đợc cách tạo từ ngữ mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản - Giáo viên ghi các từ trong sách

giáo khoa lên bảng

? Hãy cho biết trong thời gian gần đây có những từ ngữ nào mới đợc cấu tạo trên cơ sở các từ trên?

? Giải nghĩa của những từ ngữ mới cấu tạo đó?

? Thử tìm những từ ngữ có cấu tạo theo mô hình ??? tặc? ? Qua các ví dụ trên hãy rút ra kết luận về việc tạo ra từ ngữ mới trong tiếng việt?

? Đọc ghi nhớ 1?

- Đực khu kinh tế: Khu vực dành để thu hút vốn có u tiên chinhsachs. - Điện thoại di động: Điện thoại có tuyến nhỏ.

- Điện thoại móng: Điện thoại danh tiếng tiếp nhận giải quyết những vấn đề khẩn cấp.

- Kinh tế tri thức: nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất lu thông sản phẩm có hàm lợng tri thức cao. - Sở hữu trí tuệ

- Lâm tặc, tin tặc, gian tặc, gia tặc, nghịch tặc

- Tạo từ ngữ mới là làm tăng vốn từ của 1 ngôn ngữ (phát triển từ vựng)

I - Tạo từ ngữ mới 1/. Ví dụ

2/. Kết luận * Ghi nhớ

*Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu về vấn đề mợn từ ngữ của tiếng nớc ngoài. - Mục tiêu: Học sinh nắm đợc sự phát triển của từ ngữ = cách mợn tiếng nớc ngoài.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Đọc các ví dụ mục 1? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giao an Ngu van 9 (1) (Trang 39 - 41)