Giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngờ

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 72 - 75)

II. Chuẩn bị: 1 Đồ dùng dạy học:

giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngờ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết sơ lợc về tỉ lệ cơ thể ngời.

- Biết ớc lợng đợc chiều đaì của cơ thể ngời theo đầu ngời. - Hiểu đợc vẻ đẹp của sự cân đối ở cơ thể ngời.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Hình vẽ minh họa về tỉ lệ cơ thể ngời theo SGK. b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. (2') 3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: (1')

Cơ thể con ngời có 1 tỉ lệ nhất định và nó thay đổi theo từng độ tuổi. Trong mĩ thuật thì ngời ta thờng lấy tỉ lệ này để vẽ tranh nhằm đặt đến độ chính xác t- ơng đối nhất, nhất là đối với những loại tranh nh tranh chân dung. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về cách xác định tỉ lệ cơ thể ngời qua bài 26.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7')

Giới thiệu tỉ lệ cơ thể trẻ em:

? Ngời ta sử dụng cái gì làm đơn vị để xác định tỉ lệ cơ thể ngời?

? Đầu ngời đợc lấy từ đâu đến đâu?

- GV cho biết là tỉ lệ cơ thể ngời thay đổi theo độ tuổi.

- GV cho HS quan sát hình minh họa cơ thể trẻ em trong từng giai đoạn và cơ thể ngời trởng thành.

? So sánh chiều cao của trẻ em trong độ tuổi từ trẻ sơ sinh đến 4 tuổi.

I. Tỉ lệ cơ thể trẻ em:

- Lấy chiều dài đầu ngời làm đơn vị tính.

- Đợc lấy từ cằm lên đến đỉnh đầu.

HS quan sát.

- Trẻ 4 tuổi cao, lớn hơn trẻ 1 tuổi; trẻ 1 tuổi cao, lớn hơn trẻ sơ sinh. -> Trẻ em có chiều cao và tỉ lệ các

? Nh vậy thì em rút ra đợc nhận xét gì? ? Cho biết tỉ lệ của trẻ em từ lúc lọt lòng đến 4 tuổi tính theo đầu ngời?

- GV chỉ ra sự thay đổi về tỉ lệ các bộ phận:

+ Trẻ sơ sinh có đầu to; thân ngời dài; chân tay nhỏ, ngắn; càng lớn thì chân tay càng phát triển dài ra.

+ Vị trí điểm rốn cũng thay đổi dần.

bộ phận thay đổi, tăng dần về kích cỡ theo độ tuổi.

+ Trẻ sơ sinh: 3,5 đầu. + Trẻ 1 tuổi: 4 đầu. + Trẻ 4 tuổi: 5 đầu.

Hoạt động 2: (10')

Tìm hiểu tỉ lệ cơ thể ng ời tr ởng thành: - GV cho HS quan sát hình minh họa cơ thể ngời trởng thành và cơ thể thanh thiếu niên để so sánh.

? Hãy so sánh chiều cao của ngời 9 tuổi và ngời 16 tuổi?

? Chiều cao của ngời 9 tuổi và 16 tuổi tính theo đầu ngời?

- GV bổ sung: Chiều cao của con ngời thay đổi theo độ tuổi và đạt đến mức tối đa vào tuổi trởng thành.

? Cho biết tỉ lệ cơ thể của ngời trởng thành?

? Ngời thì có ngời thấp, tầm thớc và cao. Vậy thế nào thì đợc xem là ngời thấp, tầm thớc và cao?

- GV cho biết vẻ đẹp bên ngoài của con ngời còn phụ thuộc vào sự cân đối tỉ lệ các bộ phận.

- GV chỉ rõ vị trí từng bộ phận tính theo chiều dài đầu ngời.

II. Tỉ lệ cơ thể ng ời tr ởng thành:

- Ngời 16 tuổi to cao hơn ngời 9 tuổi.

+ Ngời 9 tuổi: 6 đầu + Ngời 16 tuổi: 7 đầu.

- 7,5 đầu. + Thấp: 6 đầu.

+ Tầm thớc: 6,5 - 7 đầu.

+ Cao: 7 - 7,5 đầu (Châu Âu khoảng 7,5 - 8 đầu)

HS quan sát.

Hoạt động 3: (20')

H

ớng dẫn luyện tập:

- GV cho 2 học sinh (cao - thấp) lên cho cả lớp cùng xác định tỉ lệ xem bao nhiêu đầu.

III. Luyệnh tập:

Cả lớp dùng chiều dài đầu ngời làm đơn vị đo.

- GV bổ sung, nhận xét.

- Yêu cầu HS vẽ lại cách xác định tỉ lệ cơ thể ngời trởng thành theo SGK. - GV hớng dẫn, uốn nắn. HS vẽ bài. 4. Củng cố: (3') - GV nhận xét giờ học - Động viên, khích lệ bài vẽ HS. 5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Về nhà quan sát các dáng ngời đi, đứng, vận động.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học bài 27: Vẽ theo mẫu: "Tập vẽ dáng ngời".

tiết 27, bài 27: vẽ theo mẫu:

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 72 - 75)