Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngờ

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 38 - 41)

III. Tiến trình dạ y học:

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngờ

tiết 13, bài 13: Vẽ theo mẫu:

Giới thiệu tỉ lệ khuôn mặt ngời

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu về cấu trúc, vị trí, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời. - Hiểu đợc sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.

- Vận dụng bài học để vẽ đợc chân dung.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Một số tranh, ảnh về chân dung ngời (trai, gái). - Hình gợi ý cách xác định tỉ lệ khuôn mặt ngời.

- Một số bài vẽ hoàn chỉnh của học sinh khoá trớc ( 2-3 bài). b, Học sinh:

- Vở vẽ, bút chì, tẩy. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : Kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của học sinh. (2') 3. Bài mới:

Khuôn mặt của mỗi ngời rất khác nhau, không ai giống ai. Nhng từ sự khác nhau này ngời ta đã đúc rút ra 1 tỉ lệ chung nhất cho các khuôn mặt ngời. Tỉ lệ này giúp chúng ta nắm đợc cấu trúc, tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt để giúp chúng ta có thể thể hiện đợc sự chính xác tơng đối khi vẽ tranh diễn tả chân dung ngời. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách xác định tỉ lệ đó.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung ngời và gợi ý để học sinh thấy đợc những điểm chung trên khuôn mặt ngời:

? Những khuôn mặt này đều có điểm chung là gì?

? Vì sao ai cũng có tóc, tai, mắt, mũi nhng ta lại phân biết đợc ngời này với ngời kia mà không bị nhầm lẫn?

? Khuôn mặt ngời có những dạng khuôn mặt nào?

? Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt ngời có giống nhau hay không?

? Chúng khác nhau nh thế nào?

- Giáo viên: Khi thể hiện khuôn mặt ngời thì còn cần chú ý đến trạng thái tình cảm của ngời đó để nắm bắt đợc thần thái của ngời đó.

? Dựa vào cái gì để biết đợc trạng thái tình cảm của con ngời?

I. Quan sát, nhận xét: Học sinh quan sát.

- Đều có các bộ phận: đều có tai, mắt, mũi, miệng, trán, cằm, tóc..

- Vì khuôn mặt mỗi ngời đều có những đặc điểm riêng, không ai giống ai.

- Mặt hình trái xoan, dạng hình tròn, hình vuông chữ điền, hình quả trứng…

- Không. Tỉ lệ các bộ phận: Mắt, mũi, miệng rất khác nhau:…

+ Mắt to, mắt dài, mắt híp… + Trán ngắn, trán cao.

+ Mũi ngắn, mũi dài, mũi cao, mũi tẹt. + Cằm dài, cằm ngắn.

+ Miệng nhỏ, miệng rộng.

+ Lông mày to, nhỏ, xếch, cong…

=> Chính sự khác nhau đó mà mặt mọi ng- ời không ai giống ai.

- Dựa vào đôi mắt, vẻ mặt.

Hoạt động 2: (8')

H

ớng dẫn cách xác định tỉ lệ mặt ng

ời:

- Giáo viên treo hình minh họa

II. Tỉ lệ mặt ng ời: Học sinh quan sát.

cách xác định tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt lên bảng.

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều dài nh thế nào?

? Tỉ lệ khuôn mặt ngời đợc xác định theo chiều rộng nh thế nào?

- GV mở rộng thêm: Mắt ở chính giữa khuôn mặt. Khoảng cách giữa 2 con mắt bằng 1 con mắt…

- GV yêu cầu 1 - 2 học sinh lên bảng chỉ ra đợc những cách xác định đó.

- GV: Lu ý vì trên đây là tỉ lệ chung mang tính khái quát. Nên khi vẽ cần quan sát kĩ để tìm ra đặc điểm, tỉ lệ các bộ phận của ng- ời mẫu.

1. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt:

+ Tóc (từ đỉnh đầu đến trán)

+ Trán ở vị trí khoảng 1/3 chiều dài khuôn mặt

+ Mắt ở vị trí khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi

+ Miệng ở vị trí khoảng 1/3 từ chân mũi đến cằm

+ Tai ở vị trí khoảng từ ngang chân mày đến chân mũi.

2. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt:

-> Khoảng cách hai mắhình bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Chiều dài mỗi con mắt bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Hai thái dơng bằng khoảng 1/5 chiều rộng khuôn mặt

+ Khoảng cách 2 cánh mũi rộng hơn khoảng cách giữa hai con mắt

+ Miệng rộng hơn mũi.

Hoạt động 3: (22')

H

ớng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh xem bài của học sinh khóa trớc để rút kinh nghiệm.

- Giáo viên quan sát, hớng dẫn chung và gợi ý riêng cho từng học sinh. - Chú ý: + Chia tỉ lệ chính xác. + Vẽ các bộ phận cân đối, hợp lý. III. Thực hành. Học sinh quan sát.

- Yêu cầu: Vẽ lại hình 2 trong SGK trang 114)

4. Củng cố: (3')

- Giáo viên chọn 2-3 bài (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt, đúng. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1') - Nắm các bớc vẽ tranh.

- Bài nào cha hoàn thiện thì về nhà hoàn thiện. Về nhà đọc thêm bài tham khảo trang 115.

- Đọc trớc và chuẩn bị để tiết sau học bài 15: Thờng thức mĩ thuật: Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật VN giai đoạn 1954 - 1975".

tiết 14, bài 14: Thờng thức mĩ thuật

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w