Sơ lợc về mĩ thuật hiện đại phơng tây từ cuối thế kỉ Xix đến đầu thế kỉ

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 55 - 59)

III. Tiến trình dạ y học:

Sơ lợc về mĩ thuật hiện đại phơng tây từ cuối thế kỉ Xix đến đầu thế kỉ

từ cuối thế kỉ Xix đến đầu thế kỉ XX

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- HS hiểu sơ lợc về giai đoạn phát triển của mĩ thuật hiện đại phơng Tây. - Bớc đầu làm quen với một số trờng phái hội họa nh: Trờng phái ấn tợng, Dã thú, Lập thể.

- HS có thái độ yêu thích, hứng thú khi tìm tòi, khám phá lịch sử mĩ thuật.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên:

- Chuẩn bị một số bức ảnh về các tác phẩm mĩ thuật hiện đại phơng Tây từ cuối thế kỉ Xĩ đến đầu thế kỉ XX.

b, Học sinh:

- Su tầm tranh ảnh, bài viết liên quan đến bài học. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, thuyết trình, làm việc theo nhóm, vấn đáp.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Bài cũ: Kiểm tra sự hoàn thành bài vẽ tiết trớc của 1 số học sinh. (2') 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Cuối thế kỉ Xĩ đến đầu thế kỉ XX là 1 giai đoạn có những biến chuyển sâu sắc ở Châu âu với những sự kiện lớn nh Công xã Pa-ri (1871), chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918), cách mạng tháng Mời Nga (1917). Những biến động về chính trị đã tác động đến tâm lí con ngời. Các cuộc đấu tranh giữa các khuynh hớng trong triết học, văn học nghệ thuật đã diễn ra quyết liệt. Riêng

trong mĩ thuật, đây cũng là thời kì chứng kiến sự ra đời kế tiếp nhau của các trào lu nghệ thuật mới.

Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu một số trờng phái mĩ thuật tiêu biểu của mĩ thuật hiện đại phơng Tây từ cuối thế kỉ Xĩ đến đầu thế kỉ XX.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (3')

H

ớng dẫn tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội:

? Hãy trình bày tóm lợc lại về bối cảnh xã hội phơng Tây từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX?

I. Vài nét về bối cảnh xã hội:

- Những sự kiện lớn làm cho tâm lí con ngời bị tác động. Dẫn đến các cuộc đấu tranh lớn về t tởng. - Mĩ thuật thời kì này xuất hiện các trào lu mới kế tiếp nhau.

Hoạt động 2: (10')

- GV phân nhóm HS nghiên cứu về 3 trờng phái hội họa theo các câu hỏi gợi ý:

? Hoàn cảnh ra đời ? Đặc điểm nổi bật

? Một số tác giả, tác phẩm

Tìm hiểu tr ờng phái hội họa ấ n t ợng:

? Hoàn cảnh ra đời? ? Đặc điểm nổi bật?

? Tác giả, tác phẩm?

II. Sơ l ợc về một số tr ờng phái mĩ thuật: HS nghiên cứu, làm việc theo nhóm

1. Tr ờng phái hội họa ấ n t ợng:

- Bắt nguồn từ 1 cuộc triển lãm của một số họa sĩ trẻ ở Pháp năm 1874, tại Pa-ri. Tên gọi đợc lấy từ tên T/P " ấn tợng mặt trời mọc" (Mônê).

+ Không chấp nhận lối vẽ kinh điển mang tính "hàn lâm" của các họa sĩ lớp trớc; nhng nguyên tắc, quy phạm nghiêm ngặt thời kì bấy giờ.

+ Các họa sĩ cho rằng màu sắc thiên nhiên luôn luôn biến đổi tùy thuộc vào ánh sáng, khí quyển. -> Chú trọng diễn tả ánh sáng, đặc biệt là ánh sáng mặt trời chiếu vào con ngời, cảnh vật.

+ Về chủ đề, hội họa ấn tợng đi vào cuộc sống đ- ơng đại, trớc hết là sinh hoạt của con ngời và phong cảnh thiên nhiên với bảng màu trong sáng (Vd:Đờng phố, công viên, phòng trà, diễn viên..) - "Bữa ăn trên cỏ" (Manê); "Nhà thờ lớn Ru-văng", "Hoa súng", " ấn tợng mặt trời mọc" (Mônê); "Ng-

- GV: Về sau có thêm hội họa Tân ấn tợng và Hậu ấn tợng.

ời Pa-ri" (Rơ-noa); "Ngôi sao" (Đờ-ga"…

Hoạt động 3: (10')

Tìm hiểu tr ờng phái hội họa Dã thú:

? Hoàn cảnh ra đời?

? Đặc điểm nổi bật?

? Tác giả, tác phẩm?

2. Tr ờng phái hội họa Dã thú:

- Năm 1905, trong 1 cuộc triển lãm "Mùa thu" ở Pa-ri của các họa sĩ trẻ. Có 1 phòng tranh giới thiệu những tác phẩm mới, dữ dội vè màu sắc, đợc ví nh "chuồng dã thú"-> mở đầu trờng phái Dã thú. + Dới con mắt của các họa sĩ trờng phái này thì hiện thực XH quá phức tạp, thiên nhiên thì muôn hình muôn vẻ.-> Cần phải làm cho hiện thực rối ren ấy trở nên gần gũi, dễ hiểu với mọi ngời. Do đó họ học cách nhìn thực tế qua đôi mắt tơi vui, hồn nhiên của trẻ thơ trong sáng tạo nghệ thuật.

+ Không vờn khối, không diễn tả sáng tối mà chỉ dùng những mảng màu nguyên gay gắt (Đỏ, đen, lục ), những đ… ờng viền mạnh bạo, dứt khoát. - "Thiếu nữ mặc áo dài trắng", "Cá đỏ" (Ma-tít- xơ); "Bến tàu Phê-cum", "Hội hóa trang ở bãi biển" (Mắc-kê); "Những chiếc đĩa và trái cây trên tấm thảm đen đỏ" (Ma-tít-xơ)…

Hoạt động 4: (10')

Tìm hiểu tr ờng phái hội họa Lập thể:

? Hoàn cảnh ra đời? ? Đặc điểm nổi bật?

3. Tr ờng phái hội họa Lập thể:

- Ra đời năm 1907 tại Pháp, tiếp theo của trờng phái Dã thú. Ngời có công sáng lập ra là họa sĩ Brắc-cơ và Pi-cát-xô.

+ Tập trung diễn tả cái mới, không lệ thuộc vào đối tợng miêu tả.

+ Họ tập trung phân tích, giản lợc hóa hình thể bằng các đờng kĩ hà, những khối hình lập phơng, hình chóp, lăng trụ, hình ống…

+ Các hình tợng bị chia cắt thành nhiều diện, nhiều hình mảng riêng rẻ, sáng tạo theo ý niệm chủ quan từng phần riêng rẻ rồi tổ hợp lại.

? Tác giả, tác phẩm? - "Những cô gái ở A-vi-nhông", "Giéc-ni-ca" (Pi- cát-xô);

- "Ngời đàn bà và cây đàn ghita" (Brắc-cơ)

Hoạt động 5: (3')

Tìm hiểu đặc điểm chung của các tr ờng phái hội họa trên:

? Nêu đặc điểm chung của các trờng phái HH trên?

III. Đặc điểm chung của các tr ờng phái hội họa trên:

- Không chấp nhận lối vẽ kinh điển mang tính hành lâm. Đòi hỏi tranh vẽ phải chân thực, khoa học trên cơ sở của sự quan sát và phân tích thiên nhiên.

- Xuất hiện nhiều họa sĩ với các tác phẩm nổi tiếng.

4. Củng cố: (4')

- GV đặt lại một số câu hỏi để củng cố lại kiến thức cho học sinh. - GV rút ra một vài nhận xét về các trờng phái hội họa đã học. - Nhận xét, đánh giá giờ học.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Nắm đặc điểm riêng và chung của 3 trờng phái hội họa trên.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập để tiết sau học bài 21: Vẽ tranh: "Đề tài lao động".

tiết 21, bài 21: vẽ tranh:

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 55 - 59)