Tạo dáng và trang trí mặt nạ

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 45 - 48)

III. Tiến trình dạ y học:

Tạo dáng và trang trí mặt nạ

tiết 15, bài 15: Vẽ trang trí:

Tạo dáng và trang trí mặt nạ

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết đợc vẻ đẹp, ứng dụng của mặt nạ.

- Học sinh hiểu cách tạo dáng và trang trí mặt nạ; biết tìm những họa tiết đẹp để trang trí cho 1 cái mặt nạ.

- Có thái độ hứng thú tạo ra những sản phẩm làm đẹp cho cuộc sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy - học: a, Giáo viên

- ảnh + tranh vẽ một số mặt nạ với kiểu dáng khác nhau. - Su tầm một số mặt nạ thật.

- Hình gợi ý cách trang trí mặt nạ.

- Một số bài trang trí mặt nạ của HS các năm trớc. b, Học sinh

- Vở vẽ, bút chì, tẩy, màu tự chọn. 2. Ph ơng pháp dạy - học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

III. Tiến trình dạy - học:

1.

ổ n định tổ chức lớp : kiểm tra sỹ số lớp. (1')

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS (2') 3. Bài mới:

Giới thiệu bài: (1')

Khi nhắc đến mặt nạ thì chắc hẳn không ai xa lạ gì. Chúng đợc sử dụng khá phổ biến, nhất là trong các dịp lễ hội hay đợc dùng để trang trí, biểu diễn trên sân khấu v.v.. Tùy theo mục đích sử dụng thì những chiếc mặt nạ đợc làm bằng

nhiều vật liệu và có nhiều hình dáng khác nhau. Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau học cách tạo dáng và trang trí cho 1 chiếc mặt nạ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (7')

H

ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh, ảnh mặt nạ, mặt nạ thật đã chuẩn bị. ? Mặt nạ thờng đợc sử dụng để làm gì? ? Có những loại mặt nạ nào? ? Mặt nạ thờng có đặc điểm gì? ? Mặt nạ thờng đợc làm bằng chất liệu gì?

? Hãy quan sát những chiếc mặt nạ này và cho biết chúng có dạng hình gì?

? Trạng thái cảm xúc của những chiếc mặt nạ này nh thế nào?

? Màu sắc của những chiếc mặt nạ này nh thế nào?

- GV: Tạo dáng và trang trí mặt nạ tùy thuộc vào ý định của mỗi ngời để làm sao tạo cho mặt nạ có tính hấp dẫn, hứng thú cho ngời xem.

I. Quan sát, nhận xét:

Học sinh quan sát và dựa vào gợi ý trong SGK để trả lời.

- Mặt nạ đợc dùng để trang trí, để biểu diễn trên sân khấu, múa trong các dịp lễ hội hoặc cho thiếu nhi vui chơi vào dịp trung thu, trong phim ảnh…

- Có các dạng: Mặt nạ hình tròn, hình vuông, trái xoan, lục giác…

- Đặc điểm:

+ Mô phỏng các trạng thái cảm xúc nh vui, buồn, hài hớc, hóm hỉnh, dữ tợn.. + Thờng đợc cách điệu cao về hình dáng và màu sắc.

+ Mô tả mặt ngời hoặc mặt thú.

- Thờng làm bằng bìa cứng, giấy bồi, nhựa hoặc đợc đan bằng nan sau đó bồi giấy.

- Tròn, lục giác, trái xoan…

- Vui vẻ, dữ tợn, hóm hỉnh…

- Màu sắc mạnh mẽ, dữ dội ( hoặc nhẹ nhàng, êm dịu).

Hoạt động 2: (5')

H

ớng dẫn cách tạo dáng và trang trí mặt nạ:

GV treo hình minh họa các bớc tiến hành tạo dáng và trang trí chậu

II. Cách tạo dáng và trang trí mặt nạ: - 3 bớc:

cảnh.

? Em hãy cho biết có mấy bớc tạo dáng và trang trí mặt nạ?

B1. Tìm dáng mặt nạ.

B2: Tìm mảng hình trang trí phù hợp.

B3: Tìm màu.

GV cho 1 học sinh khác nhắc lại các bớc vẽ 1 lần nữa.

+ Hình dung về nhân vật mình định làm mặt nạ. Sau đó phác thảo hình dáng chung bên ngoài cho mặt nạ (tròn, vuông, ôvan..). Có thể phác thảo nhiều mẫu để dễ chọn lựa. Sau đó kẻ trục để vẽ hình cho cân đối.

+ Tạo mảng hình cách điệu, cờng điệu để trang trí. Mảng hình có thể mềm mại uyển chuyển (hiền lành, vui vẻ..) hoặc sắc nhọn, gãy gọn (độc ác, dữ dằn..) tùy theo hình dáng mặt nạ và tính cách nhân vật định miêu tả.

+ Vẽ màu phù hợp với tính cách của nhân vật.

Học sinh nhắc lại.

Hoạt động 3: (25')

H

ớng dẫn thực hành:

GV cho học sinh xem qua một lợt bài vẽ của học sinh năm trớc để học sinh có hớng cho bài vẽ của mình. - GV nêu yêu cầu bài vẽ.

- Giáo viên, quan sát, nhắc nhở chung. Hớng dẫn, gợi ý cho cụ thể từng học sinh:

+ Tạo đợc kiểu dáng mới, lạ, độc đáo tùy theo ý thích.

+ Họa tiết, hoa văn cần cách điệu. + Tìm màu phù hợp họa tiết với tính cách nhân vật định miêu tả.

III. Thực hành: Học sinh quan sát.

Học sinh vẽ bài.

Học sinh tự sáng tạo và trang trí một chiếc mặ nạ theo ý thích.

4. Củng cố: (3')

GV đánh giá kết quả học tập của học sinh

- Giáo viên chọn 2-3 bài vẽ (tốt - cha tốt) của học sinh để học sinh tự nhận xét. Sau đó bổ sung góp ý.

- Giáo viên nhận xét những u, nhợc điểm. Tuyên dơng, khuyến khích bài vẽ tốt. Động viên bài vẽ cha tốt.

5. H ớng dẫn về nhà: (1')

- Bài nào cha hoàn thành tiếp tục về nhà hoàn thiện. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng

Một phần của tài liệu MY THUAT 8 (Tron bo - rat chi tiet) (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w