ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: I.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 69 - 71)

- Trăm họ lấm láp như đàn sâu, lũ kiến.

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: I.Mục tiêu cần đạt:

8 Mùa xuân của tôi (Vũ

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT: I.Mục tiêu cần đạt:

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Hệ thống hoá những kiến thức về câu, dấu câu. Cũng cố kiến thức tu từ ngữ pháp. -Tích hợp với phần văn ở các văn bản đã học trong HK2, với phần tập làm văn ở các bài Lập luận chứng minh và giải thích.

-Rèn luyện kỹ năng mở rộng, rút gọn, chuyển đổi câu. Sử dụng dấu câu và tu từ về câu.

II.Tiến trình lên lớp:

1.Bài mới:

A.Các kiểu câu đơn đã học:

Câu nghi vấn Câu trần thuật Câu cầu khiến Câu cảm thán Câu bình thường Câu đặc biệt Câu dùng để hỏi Câu dùng để kể, tả Câu dùng để yêu cầu, đề nghị. Câu dùng để bộc lộ cảm xúc

Câu theo mô hình cấu tạo C-V Câu không theo mô hình cấu tạo C-V B.Các dấu câu đã học: Lª ThÞ Mü Th¶nh Các kiểu câu đơn

Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo

Dấu chấm Dấu phẩy chấm phẩy (;)Dấu chấm lửng (…)Dấu gạch ngang (-)Dấu -Kết thúc câu. -Tách các bộ

phận,

-Tách các vế trong câu ghép.

-Đánh dấu ranh giới giữa các vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp.

-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp

-Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng chưa được liệt kê

-Thể hiện chổ lời nói ngập ngừng, ngắt quảng. -Làm giảm nhịp điệu câu văn…

-Đặt ở giữa câu đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích.

-Đặt ở đầu dòng để dánh dấu lời nói trực tiếp hoặc để liệt kê. -Nối các từ nằm trong 1 liên danh.

2.Dặn dò:

-Cần nắm chắc các kiểu câu và cách sử dụng dấu câu. -Soạn bài mới: Văn bản báo cáo.

Tiết 125: Tập làm văn VĂN BẢN BÁO CÁO I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Hiểu được thế nào văn bản báo cáo: mục đích, yêu cầu, nội dung, cách viết. -Biết cách viết 1 văn bản báo cáo.

II.Chuẩn bị:

-Một văn bản báo cáo mẫu

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là văn bản đề nghị. Khi nào thì viết văn bản đề nghị.

2.Bài mới:

Trong quá trình học tập, công tác ngoài các văn bản hành chính đề nghị còn có một laọi văn bản khá phổ biến là văn bản báo cáo. Hôm nay các em sẽ được học thể laọi văn bản này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 I.Đặc điểm của văn bản báo cáo:

Gọi Hs đọc 2 văn bản mẫu sgk / 133, 134.

? Mục đích, viết báo cáo để làm gì? Phản ảnh tình hình, kết quả đạt được trong các hoạt động.

? Báo cáo cần có nội dung, hình thức trình bày như thế nào?

-Về nội dung: Phải nêu báo cáo về việc gì, kết quả ra sao, báo cáo cho ai, ai viết báo cáo.

-Về hình thức: phải đúng mẫu, cần rõ ràng, sáng sủa.

? Hãy kể ra một số trường hợp viết báo cáo trong lớp?

Báo cáo tổng kết chi đội, báo cáo kết quả vận động quyên góp sách vở ửng hộ Hs

miền núi, báo cáo thi đua học tập,…

? Khi nào cần viết báo cáo? Khi cần sơ kết, tổng kết 1 phong trào thi đua, một đợt hoạt động, công tác nào đó. ? Trong mục 3 sgk/134, tình huống

nào phải viết báo cáo? tại sao?

b.Vì cô chủ nhiệm cần biết tình hình học tập, rèn luyện của lớp 2 tháng cuối năm nên lớp viết báo cáo gửi cô.

HĐ2 II.Cách làm văn bản báo cáo.

? Qua 2 văn bản trên em hãy xác định thứ tự mẫu của 1 báo cáo?

1.Quốc hiệu, tiêu ngữ.

2.Địa điểm và ngày tháng làm báo cáo. 3.Tên văn bản báo cáo.

4.Nơi gửi: Kính gửi, đồng kính gửi. 5.Lý do, điều kiện, kết quả.

6.Kí tên (ghi rõ họ tên, chức vụ) Những điều cần lưu ý. -Tên báo cáo viết chữ in hoa, cở to.

-Trình bày cần gọn, rõ, sáng sủa, cân đối. -Tên người, tổ chức báo cáo, nơi gửi báo cáo và nội dung báo cáo là những phần quan trọng.

-các kết qủa cần có số liệu chi tiết, cụ thể. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/136 Ghi nhớ:

HĐ3 III.Luyện tập

Treo bảng phụ có ghi báo cáo mẫu. Yêu cầu hs chỉ ra các thứ tự trong báo cáo ứng với bài học.

BT1.

Báo cáo kết quả tết trồng cây của huyện A ? Các lỗi thường gặp khi viết báo

cáo?.

-Nội dung chung chung, không cụ thể. -Kể lể rườm rà, không trọng tâm…

3.Dặn dò:

-Về nhà tìm đọc các báo cáo để làm quen các dạng.

-Soạn bài luyện tập làm văn bản đề nghị và văn bản báo cáo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 126:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 69 - 71)