- Trăm họ lấm láp như đàn sâu, lũ kiến.
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I.Mục tiêu cần đạt:
I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
-Có được hiểu biết chung về văn bản hành chính: mục đích, nội dung, yêu cầu và các loại van bản hành chính thường gặp.
-Viết được những văn bản hành chính đúng mẫu.
II.Chuẩn bị:
- Một số mẫu văn bản hành chính
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới:
Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học
HĐ1 Gọi hs đọc các văn bản ở sgk/107,108.
I.Thế nào là văn bản hành chính:
? Khi nào phải viết thông báo, đề nghị, báo cáo?
Mục đích của mỗi loại văn bản ấy.
a.Thông báo: truyền đạt thông tin từ cấp trên đến cấp dưới hoặc thông tin rộng rãi. b.Kiến nghị (đề nghị): đề đạt nguyện vọng của cấp đưới lên cấp trên hoặc người có thẩm quyền.
c.Báo cáo: Tập hợp những công việc đã làm được để cấp trên biết…
? Đặc điểm chung và riêng của mỗi loại văn bản?
-Giống nhau: là tính khuôn mẫu.
-Khác nhau: Mục đích, nội dung, yêu cầu. ? So sánh 3 loại văn bản hành
chính với truyện và thơ đã học?
+Các văn bản hành chính viết theo mẫu, ai cũng viết được, các từ ngữ giản dị, đễ hiểu. +Các văn bản truyện thơ:
-Thường có sự sáng tạo của tác giả. -Chỉ có nhà văn, nhà thơ mới viết được. -các từ ngữ thường gợi ra sự liên tưởng, tưởng tượng, cảm xúc.
? Tìm các loại văn bản khác tương tự với 3 loại văn bản trên?
Biên bản, đơn từ, hợp đồng, giấy biên nhận, giấy khai sinh, quyết định, giấy mời…
Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk/110 Ghi nhớ:
HĐ2 II.Luyện tập:
Hướng dẫn Hs làm bài tập 1- 6/110-111.
-Các tình huống phải viết văn bản hành chính: 1, 2, 4, 5.
-Tên gọi: 1.Thông báo; 2.Báo cáo; 3.Đơn từ; 4.Đề nghị
-Cond 3, 6 không phải là văn bản hành chính: 3.Biểu cảm; 6.Tự sự, miêu tả.
3.Dặn dò:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Soạn bài mới: Quan Âm Thị Kính
Tiết 117-118: Văn bản QUAN ÂM THỊ KÍNH I.Mục tiêu cần đạt:
Giúp hs:
-Bước đầu nắm được đặc điểm cơ bản của sân khấu chèo sân đình truyền thống. -Tóm tắt được nội dung vở chèo Quan Âm Thị Kính và trích đoạn nổi oan hại chồng: Nội dung, ý nghĩa và một số nghệ thuật của trích đoạn.
-Rèn kỹ năng: Đọc kịch bản chèo phân vai. Tìm hiểu mâu thuẩn kịch bản chèo cùng ngôn ngữ, hành động của hai loại nhân vật (nữ chính, mụ ác)
II.Chuẩn bị:
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao nói thưởng thức nghệ thuật ca Huế trên sông Hương là một thú vui tao nhã? -Em hãy kể tên những làn điệu dân ca mà em từng nghe, từng biết. Em thích nhất làn điệu gì? Vì sao?
2.Bài mới:
Nghệ thuật sân khấu dân gian cổ truyền Việt Nam rất phong phú vầ độc đáo: chèo tuồng, rối…Trong đó có vở chèo Quan Âm Thị Kính lấy sự tích từ truyện cổ tích về đức Quán Thế Âm Bồ Tát, là một trong những vở tiêu biểu nhất, được phổ biến rộng rãi trong cả nước. Hom nay chúng ta chỉ có thể tìm hiểu tích chèo và một đoạn trích ngắn
Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học
HĐ1 HDẫn hs tóm tắt vở chèo theo 3 đoạn chính.
I.Tìm hiểu chung:
a.Án giết chồng: Thị Kính bị vu oan giết Thiện Sĩ và bị đuổi ra khỏi nhà họ Sùng. Nàng giả trai lên chùa tu hành, mong chờ phật pháp vô biên giait tiền oan nghiệp chướng
b.Án hoang thai: Thị Kính Tiểu Kính Tâm bị thị mầu vu oan, bị đuổi ra khỏi chùa.
c.Oan tình được giải: Thị Kính thành Quan Thế Âm Bồ Tát. Ba năm liền Kính tâm đi xin sữa nuôi con Thị Mầu bỏ lại. Nàng được giải oan hoá thành Phật bà Quan Thế Âm Bồ Tát. Mọi người mới biết Kính Tâm với Thị Kính là một. +Vị trí và bố cục của đoạn trích: -Nhan đề do người soạn sách đặt.
-Đoạn trích nằm ở nữa sau phần thứ I ? Theo em đoạn trích có thể chia làm
mấy đoạn nhỏ?
3 đoạn:
-Thị kính xén râu nơi cằm chồng, Thiện Sĩ Lª ThÞ Mü Th¶nh
bất ngờ kêu cứu.
-Vợ chồng Sùng ông, Sùng bà dồn dập vu oan và đuổi Thị Kính về nhà cha mẹ đẻ. -Thị Kính quyết định trá hình nam tử vào chùa tu hành.
Gọi Hs đọc chú thích.
? Em hiểu được gì về nghệ thuật chèo?
-Khái niệm -Nguồn gốc -Đặc điểm. -Biểu hiện
HĐ2 II.Đọc và tìm hiểu chú thích:
1.Đọc: Theo kiểu phân vai.
Người dẫn chuyện: Đọc tên các nhân vật, các lời chgỉ dẫn, làn điệu dân ca, hành động trong ngoặc đơn
Giọng chậm rãi, rõ ràng
-Thiện sĩ: Giọng hốt hoảng, sợ hãi
-Thị Kính: âuu yếm, ân cần, chuyển sang đau đớn, tủi, thảm, rồi buồn bã chấp nhạn và có phần bình tĩnh, kìm nén khi quyết định đi tu.
-Sùng bà: cay nghiệt, ác độc, lấn át, quát thét, có lúc đay nghiến chì chiết, có lúc hả hê, khoái trá.
Sùng ông: Lèm bèm vì nghiện ngập, a dua với vợ, tàn nhẫn, đắc ý.
-Mãng ông: Lúc đầu tự hào, hãnh diện, sau giọng ngạc nhiên, đau khổ, bất lực và cam chịu.
Hết tiết 1 2.Giải thích từ khó:
HĐ3 3.Tìm hiểu chi tiết:
? Đoạn trích có mấy nhân vật? Trong đó nhân vật nào là nhân vật chính thể hiện mâu thuẩn của vở chèo?
-Có 5 nhân vật: Thị Kính, Thiện Sĩ, Sùng ông, Sùng bà, Mãng ông. Thị Kính là nhân vật chính.
Những nhân vật đó thuộc loại vai nào trong chèo cổ?
-Thị Kính đại diện cho người phụ nữ lao động, nghèo khổ, người vợ, người con dâu trong 1 gia đình nông dân khá giả.
-Sùng bà: thuộc vai mụ ác, đại diện cho những bà mẹ chồng tàn nhẩn, cay nghiệt, khắc khe.
-Sùng ông và Mãng ông: tính cách khác nhau.
-Thiện sĩ thuộc loại vai thư sinh nhưng nhu nhược, đớn hèn.
? Khung cảnh trong đoạn trích là khung cảnh ở đâu?
? Gợi lên không khí gia đình như thế nào?
Sinh hoạt gia đình ấm cúng. ? Qua lời nói của Thị Kính đối với
Thiện Sĩ. Em có nhận xét gì về
Yêu chồng, thương chồng, chân thành, mộc mạc.
nàng với tư cách là một người vợ? =>người vợ thảo hiền. Những chi tiết có vẻ ngẩu nhiên
mà có lí, khơi nguồn và đầu cho những xung đột đầu tiên của vở chèo
3.Dặn dò:
Tiết 119: Tiếng Việt