CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 53 - 56)

- Trăm họ lấm láp như đàn sâu, lũ kiến.

CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG (Hà Ánh Minh)

(Hà Ánh Minh) I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Hiểu được ca Huế là một hoạt động văn hoá về âm nhạc truyền thống được tổ chức trên sông Hương.

-Qua bài học cảm thụ được vẻ đẹp yêu quý và tự hào với văn hoá dân tộc.

II.Chuẩn bị:

-Một băng Cat set hoặc đĩa có thu một số làn điệu ca Huế.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ: (HĐ1)

-Qua đoạn trích: “Sống chết mặc bay” Em hãy khái quát về hai nhân vật đối lập tương phản: Toàn quyền Va-ren và Phan Bội Châu? Việc cụ Phan hoàn toàn im lặng trong cuộc gặp Va-ren trong nhà tù Hoả Lò có ý nghĩa gì?.

2.Bài mới:

Bài ký: “Ca Huế trên sông Hương”giúp người đọc hình dung một cách cụ thể một sinh hoạt văn hoá rất đặc trưng của xứ Huế mộng mơ.

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ2 I.Tìm hiểu chung:

Đọc chú thích ở sgk 1.Tác giả-tác phẩm:

Đọc chậm rải, rõ ràng, lưu ý một số câu rút gọn, câu đặc biệt.

2.Đọc hiểu văn bản:

? Thể loại của nó là gì? 3.Thể loại: Là văn bản nhật dụng

Bài văn vừa tả cảnh ca Huế trong 1 đêm trăng trên dòng Hương thơ mộng, vừa giới thiệu về những làn điệu dân ca Huế nên không thể chia bố cục một cách rõ ràng

HĐ3 II.Tìm hiểu chi tiết:

Gọi 1 hs đọc từ đầu… hoài nam 1.Sự phong phú và đa dạng của nghệ thuật ca Huế:

? Em hãy kể tên một vài làn điệu ca Huế.

a.Các làn điệu ca Huế: Điệu hò, điệu lý, điệu nam….

? Em nhận xét gì về các loại nhạc cụ?

b.Các loại nhạc cụ: Đặc sắc và độc đáo. ? Nêu tên các bản đàn? c.Có 4 bản: Kim tiền, Lưu thuỷ,

? Em có thể nhớ hết tên các làn điệu dân ca Huế và các loại nhạc cụ biểu diễn được không?

=>Không thể nhớ hết.

Với nghệ thuật liệt kê giúp ta thấy được ca Huế đa dạng và phong phú, mỗi làn điệu có một nét đẹp riêng.

? Em hãy tìm trong bài đoạn văn nêu lên đặc điểm nổi bậc của một số làn điệu ca Huế?

-Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh: rất buồn -Hò giả gạo, hò ru, em…: náo nức.

-Hò lơ, hò ô, hò xay lúa: khát khao, mong chờ, hoài vọng.

-Các điệu nam: buồn thương cảm, bi ai. -Tứ đại cảnh: Không vui, không buồn. ? Em hãy tìm đoạn văn miêu tả tài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghệ chơi đàn của các ca công? và âm thanh phong phú của các loại đàn?

Ngón đàn trau chuốt, lúc khoan, lúc nhặc.

? Đặc điểm chung về hình thức và nội dung của dân ca Huế là gì?

Gửi gắm ý tình trọn vẹn, truyền đạt tâm hồn Huế, ngôn ngữ tài ba, từ địa phương dùng nhuần nhuyễn.

2.Cách thưởng thức ca Huế trên sông Hương:

? Cách thưởng thức ca Huế trên sông Hương có gì độc đáo?

-Vào những đêm trăng sáng, khi thành phố lên đèn, khi trăng lên đến đêm về khuya. -Quang cảnh sông nứơc thơ mông

-Nghe và nhìn trực tiếp các ca công, ca nhi, biểu diẽn và ăn mặc ấn tượng.

-Du khách chuẩn bị tâm thế phải có hồn thơ lai láng, tình người nồng hậu.

? Từ bài văn trên giúp em hiểu dân ca Huế, tâm hồn người Huế như thế nào?

Một hình thức sinh hoạt văn hoá tao nhả, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng.

HĐ4 III.Tổng kết:

? Phép liệt kê nhạc khí, làn điệu, ngón đàn đã giúp em hiểu tính chất toàn diện, phong phú, tinh tế của dân ca Huế như thế nào?

Ca Huế thanh cao, lịch sự, nhã nhặn, trang trong và duyên dáng từ nội dung đến hình thức.

Cho hs nghe băng (đĩa) Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk/104 Ghi nhớ:

3.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Tập 1 làn điệu ca Huế để thể hiện trước lớp. -Chuẩn bị bài mới: Liệt kê.

Tiết 115: Tiếng Việt LIỆT KÊ I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Hiểu thế nào là phép liệt kê và tác dụng của phép liệt kê.

-Phân biệt được các kiểu liệt kê. Cặp/ không cặp; Tăng tiến/ không tăng tiến.

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ chép ví dụ.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Em hãy lấy ví dụ về câu có dùng cụm C-V làm thành phần . 2.Bài mới:

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 I.Bài học:

Gọi hs đọc ví dụ. 1.Thế nào là phép liệt kê: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhận xét cấu tạo và ý nghiã của các bộ phận trong câu in đậm?

-Về cấu tạo: mô hình cú pháp thứ tự. -Về ý nghĩa: Miêu tả những sự vật xa xỉ. ? Cách diễn đạt trên có tác dụng gì? Tô đậm thói hưởng lạc, ích kỉ, vô trách

nhiệm của viên quan huyện. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/ 105 Ghi nhớ 1.

Gọi hs đọc ví dụ mục II. 2.Các kiểu liệt kê:

? Nhận xét về cấu tạo của phép liệt kê trong 2 câu ?

Câu a: Không theo cặp Câu b: Theo cặp

? Có thể thay đổi vè thứ tự các bộ phận liệt kê trong 2 ví dụ trên được không? tại sao?

Câu a có thể thay đổi thứ tự các bộ phận liệt kê.

Câu b không thể thay đổi thứ tự được vì các bộ phận liệt kê có sự tăng tiến về ý nghĩa.

? Có mấy kiểu liệt kê? Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/105.

Ghi nhớ 2.

Bài tập nhanh: -Liệt kê tăng tiến.

-Liệt kê không theo cặp:

-Đều là sự thật, các sự thật thô tháp, tươi ròng và sống động.

-Những con người thật, những địa chỉ thật, những sự việc thật, những tâm trạng thật. Gọi hs đọc BT và nêu yêu cầu. II.Luyện tập:

? Chỉ phép liệt kê? BT1: Lịch sử đã có nhiều…Quang Trung

? BT2:/106

a.Dưới lòng đường….

b.Điện giật, rìu đâm, dao cắt, lửa nung

Hdẫn Hs làm. BT3:/106

3.Dặn dò:

-Gọi 2 Hs đọc lại các phần ghi nhớ sgk.

-Tìm thêm một số ví dụ về nghệ thuật liệt kê.

-Chuẩn bị bài mới: Tìm hiểu chung về văn bản hành chính.

Tiết 116: Tập làm văn

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 53 - 56)