0
Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HK 2 (Trang 46 -47 )

- Trăm họ lấm láp như đàn sâu, lũ kiến.

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.Mục tiêu cần đạt:

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Rèn luyện cách làm văn lập luận giải thích, tập trung vào kỹ năng lập luận.

-Luyện tập kỹ năng giao tiếp bằng văn nói trên lớp khi tham gia xây dựng các đoạn văn.

-Tiếp tục củng cố và rèn luyện các kỹ năng: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, phát triển từng luận điểm trong dàn ý thành đoạn văn.

II.Chuẩn bị:

-Cho hs chuẩn bị 2 đề theo mục gợi ý trong sgk.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ: (HĐ1) -Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs

2.Bài mới:

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

Chép đề1: A. Đề 1:

HĐ1 I.Tìm hiểu đề-tìm ý:

? Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người.

HĐ2 II.Lập dàn ý:

? Nhiệm vụ của phần MB là gì? 1.MB: Sách là ngọn đèn toả sáng không bao giờ tắt.

? Em hãy suy nghĩ về hình ảnh ngọn đèn sáng bất diệt?.Nghĩa bóng của nó là gì?

2.TB: Kiến thức trong sách là kết tinh những gì tinh tuý nhất của nhân loại, là kho báu trí tuệ giúp con người hiểu biết. ? Hãy tìm những ví dụ cho thấy sách

là trí tuệ bất diệt?

-Sách cho ta biết lịch sử nhân loại, dân tộc.

-Sách là công cụ truyền đạt tri thức… ? Tình cảm thái độ của em đối với

sách và với câu nói ấy?

3.KB: ? Vì sao Phạm Duy Tốn lại chọn và

đặt nhan đề cho truyện ngắn của mình là “Sống chết mặc bay”?

B.Đề 2:

HĐ3 I.Tìm hiểu đề-tìm ý:

? Cụ thể vấn đề trên sẽ như thế nào? -Giải thích cách đặt nhan đề của truyện ngắn” Sống chết mặc bay”

? Phạm vi dẫn chứng lấy từ đâu? Từ truyện

II.Lập dàn ý:

? Đối với đề bài này, em chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp? Vì sao?

1.MB: -Khái quát tác giả và tác phẩm -Nhan đề và ý nghĩa của nhan đề. -Chủ đề và nhân vật trung tâm.

=>Sống chết mặc bay là một nhan đề hay có nhiều ý nghĩa sâu sắc góp phần tạo nên sự hấp dẫn và lí thú.

? Trong phần thân bài cần triển khai những luận điểm chính theo hệ thống nào?

2.TB:

-Luận điểm 1: Nguồn gốc nhan đề.Giải thích câu tục ngữ theo nghĩa đen và nghĩa bóng.

? Vì sao tác giả lại chọn và đặt nhan đề như vậy? Vì sao ông chỉ lấy phần đầu?

-Luận điểm 2: Xuất phát từ chủ đề

-Xuất phát từ tình huống truyện-Xuất phát từ nhân vật trung tâm.

? Luận điểm 3: Ý nghĩa của nhan đề

Phần kết bài cần có những ý gì? 3.KB: Tóm tắt cái hay, cái đặc sắc của nhan đề.

-Nhấn mạnh ý nghĩa nhan đề với giá trị của tác phẩm văn chương.

? Cảm nhận của riêng em?

III.Luyện tập:

Cho hs viết đoạn kết bài. Đọc, nhận xét, sửa chữa.

3.Dặn dò:

-Chuẩn bị lập dàn ý cho các đề tham khảo ở sgk/88 -Viết bài số 6 ở nhà:

Đề: Người xưa có câu: Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn. Em hiểu gì về lời dạy trên.

Tiết 109-110: Văn bản

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN 7 HK 2 (Trang 46 -47 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×