TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH I.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 41 - 44)

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Nắm được mục đích, tính chất và yếu tố của kiểu bài văn nghị luận giải thích. -Nhận diện và phân tích các bài văn nghị luận giải thích, so sánh với các đề văn nghị luận chứng minh.

II.Chuẩn bị:

-Đọc và tìm hiểu bài soạn.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:(HĐ1)Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2.Bài mới:

Nhu cầu giải thích trong đời sống khi ta chưa hiểu 1 vấn đề dù lớn dù nhỏ, ta muốn nghe người khác trả lời những điều ta hỏi=> câu giải thích.

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 Gọi hs đọc văn bản mẫu: “Lòng khiêm tốn”

I.Mục đích và phương pháp gỉai thích:

? Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích như thế nào?

-Lòng khiêm tốn.

-So sánh với các sự việc, các hiện tượng trong đời sống hàng ngày.

? Phương pháp giải thích có phải là đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn không? Vì sao?

Việc đưa ra các định nghĩa về lòng khiêm tốn như:

-Khiêm tốn là tính nhã nhặn.

-Khiêm tốn thường tự cho mình là kém. -Khiêm tốn là tự biết mình, hiểu người. =>Là 1 trong những cách giải thích. Vì nó trả lời cho câu hỏi khiêm tốn là gì. ? Liệt kê các biểu hiện đối lập với

khiêm tốn?

Kiêu căng, tự phụ, cho mình là giỏi… ? Có phải đó là cách giải thích không?

Vì sao?

Là một trong những cách giải thích. Vì đó là thủ pháp đối lập.

? Việc chỉ ra cái lợi của khiêm tốn và cái lợi của không khiêm tốn có phải là cách giải thích không?

Đó cũng là nội dung của giải thích vì nó làm cho người đọc hiểu khiêm tốn là gì. ? Qua những điểm trên em hiểu thế

nào là văn nghị luận giải thích? Gọi hs đọc ghi nhớ.

Ghi nhớ: sgk/71

HĐ2 II.Luyện tập:

? Cho hs đọc bài: “Lòng nhân đạo”

Vấn đề gải thích ở đây là gì? Lòng nhân đạo.

? Phương pháp giải thích như thế nào? -Nêu định nghĩa: là lòng biết thương người.

-Đặc câu hỏi.

-Kể những biểu hiện.

-Đối chiếu lập luận = cách đưa ra câu nói của thánh Găng-đi.

3.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Nắm được các phương pháp giải thích. -Đọc 2 bài đọc thêm.

-Soạn bài mới: Sống chết mặc bay.

Tiết: 105-106: Văn bản: SỐNG CHẾT MẶC BAY (Phạm Duy Tốn)

I.Mục tiêu cần đạt: Giúp hs:

-Hiểu được giá trị hiện thực và nhân đạo cùng những thành công nghệ thuạt của tác phẩm- một trong những truyện ngắn được coi là mở đầu cho truyện ngắn và hiện đại đầu thế kỷ XX.

-Rèn kỹ năng kể tóm tắt, phân tích nhân vật qua các cảnh tương phản, đối lập và tăng cấp.

II.Chuẩn bị:

-Chân dung Phạm Duy Tốn, bản đồ Việt Nam. -Những câu hỏi gợi ý.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ: (HĐ1)

Trình bày luận điểm chính của Hoài Thanh ý ông bàn luận về ý nghĩa chính của văn chương.

2.Bài mới:

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 I.Giới thiệu: Thể loại văn xuôi, truyện ngắn xuất hiện ở nước ta từ lâu. Đó là những truyện ngắn trung đại viết bằng chữ Hán. VD: “Truyền kỳ mạn lục”, “Con Hổ có nghĩa”, “Mẹ hiền dạy con”, “Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng”. Truyện ngắn hiện đại VN bắt đầu hình thành chủ yếu đầu thế kỷ XX. Tác phẩm được coi là mở đầu là: “Truyện thầy Lazaro Phiến” của Nguyễn Trọng Quản người Nam bộ được in vào 1887. vào những năm 20 của thế kỷ XX Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn ở trong nước; Nguyễn Âi Quốc ở Pháp được coi là những tác giả có những thành tựu đầu tiên về thể loại này.

“Sống chết mặc bay” như bông hoa đầu mùa của truyện ngắn hiện đại VN.

HĐ2 I.Tìm hiểu chung:

Đọc: -Giọng quan, hách dịch, nạt nộ. -Cai lệ, sai nha: sơ sệt. Chú thích sgk/

1.Đọc- tìm hiểu chú thích:

Xem chân dung Phạm Duy Tốn ? Nêu bố cục của bài văn và ý

chính của từng đoạn?

2.Bố cục: 3 đoạn

-Từ đầu…hỏng mất: Nguy cơ đê vở và sự chống cự tuyệt vọng của dân phu.

-Tiếp…điếu mày: Cảnh quan phủ cùng nha lại hộ đê đánh tổ tôm ở trong đình.

-Còn lại: cảnh đê vở, nhân dân muôn sầu nghìn thảm.

? Tính đặc sắc nghệ thuật của văn bản này là gì?

3.Nghệ thuật đặc sắc: Nghệ thuật đối lập- tương phản và tăng cấp.

? Hãy chỉ cụ thể sự đối lập- tương phản?

-Tương phản giữa sức người - sức nước. -Tương phản giưũa cảnh trong đình-ngoài đê.

HĐ3 I.Tìm hiểu chi tiết:

1.Sự đối lập tương phản và tăng cấp giữa cảnh trong đình và ngoài đê.

? Hãy tìm những chi tiết thể hiện sự tương phản?

Trong đình Ngoài đê

-Đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu người hạ đi lại rộn ràng -Trên sập quan phụ mẫu uy

-Trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn lên.

-Dân phu lội bì bõm dưới Lª ThÞ Mü Th¶nh

nghi, chiễm chệ ngồi. -Quan cùng thuộc hạ chơi bài.

-Nhàn hạ, sung sướng, tôn nghiêm như thần như thánh. Vẫn điềm nhiên đánh tổ tôm.

-Quan vổ tây xuống sập xoè bài ăn ván to.

bùn lầy

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w