DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I.Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 59 - 63)

- Trăm họ lấm láp như đàn sâu, lũ kiến.

DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I.Mục tiêu cần đạt:

I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Nắm vững công dụng của dáu chấm lửng và dấu chấm phẩy. -Biết sử dụng 2 dấu đó trong làm bài tập.

II.Chuẩn bị:

-Bảng phụ

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là phép liệt kê? Cho ví dụ? 2.Bài mới:

Trong khi viết, dấu câu là một biện pháp biểu cảm tinh tế. bài học hôm nay sẽ giúp các em biết được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy.

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 I.Tác dụng của dấu chấm lửng:

Cho Hs đọc ví dụ 1/sgk 1.Ví dụ:

? Các ví dụ trên được trích từ văn bản đã học nào?

a.Tinh thần yêu nước. b.Sống chết mặc bay.

c.Những trò lố…Va-ren và Phan Bội Châu ? Cho biết chức năng của dấu chấm

lửng trong các ví dụ a,b,c?

a.Biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra. b.Biểu thị tâm trạng lo lắng hoảng sợ của người nói.

c.Biểu thị sự bất ngờ trong nói. ? Dấu chấm lửng có tác dụng gì?

Gọi Hs đọc ghi nhớ sgk

2.Bài học: Ghi nhớ

* Thể điệu ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn thảm, bâng khuâng, có tiếc thương, ai oán…

Biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra

HĐ2 II.Tác dụng của dấu chấm phẩy:

Cho Hs đọc ví dụ sgk ở mục II 1.Ví dụ:

? Cho biết chức năng của các ví dụ a,b,c?

a.Đánh dấu ranh giới 2 vế của một câu ghép. b.Ngăn cách các bộ phận liệt kê có nhiều tầng ý nghĩa phức tạp.

? Ví dụ nào có thể thay dấu chấm phẩy bằng dấu phẩy, ví dụ nào

a.Thay được. Vì các phần liệt kê bình đẳng với nhau nên khi thay nội dung của câu Lª ThÞ Mü Th¶nh

không thể thay thế được? Vì sao? không thay đổi.

b.Không thay được. các bộ phận liệt kê sau dấu chấm phẩy không bình đẳng với phần nêu trước, nếu thay thì nội dung dễ bị hiểu lầm.

Gọi hs đọc ghi nhớ sgk 2.Bài học: Ghi nhớ

HĐ3 III.Luyện tập:

Cho Hs đọc BT1, nêu yêu cầu. Cho làm miệng

BT1:

a.Người dân không dám nói tiếp vì sợ hãi. b.Biểu thị câu nói bị bỏ dở.

c.Biểu thị phần liệt kê tương tự không viết ra (nhân vật đang khổ tâm về gia đình)

Cho Hs đọc BT2, nêu yêu cầu. BT2: a,b,c.Đánh dấu ranh giới của 1 câu ghép.

Gọi Hs đọc BT3, nêu yêu cầu. Cho làm nhóm, cử đại diện trình bày.

BT3: Vd: Thuyền để thưởng thức ca Huế trên Sông Hương được chuẩn bị rất chu đáo: mũi thuyền, phải có không gian rộng để ngắm trăng; trong thuyền, phải có sàn gỗ, có mu vòm trang trí lộng lẫy; xung quanh thuyền, có hình rồng và trước mũi là một đầu rồng…

3.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ.

-Tập viết một đoạn văn có sử dụng dấu chấm phẩy và dấu chấm lửng với chủ đề tự chọn.

-Soạn bài mới: Văn bản đề nghị.

Tiết 120: Tập làm văn VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Nắm được các tình huống cần viết văn bản đề nghị: khi cần đè đạt nguyện vọng với cấp trên hoặc người có thẩm quyền.

-Biết cách viết một văn bản đề nghị đúng mẫu.

-Phân biệt được các tình huống dùng văn bản đề nghị và văn bản báo cáo.

II.Chuẩn bị:

-Văn bản đề nghị mẫu

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu lại đặc điểm của văn bản hành chính đã được học ở lớp 6.

Ở lớp 6 các em đã được học văn bản hành chính, tiết học này các em sẽ được học thể loại trong văn bản hành chính: cách viết một văn bản đề nghị

Hoạt động cuả thầy và trò Nội dung bài học

HĐ1 I.Đặc điểm của văn bản đề nghị:

Gọi hs đọc ví dụ trong sgk/124 1.Ví dụ:

? Hai văn bản trên trình bày nguyện vọng gì?

a.Chủ thể là tập thể lớp 7c, Trình bày nguyện vọng dược sơn lại bảng.

b.Các gia đình trong điạ bàn dân cư, trình bày về việc ách tắc cống rãnh

? Tại sao phải viết văn bản đề nghị? Đó là những việc mà tập thể không thể tự giải quyết được, nên phải đề nghị những người, cấp có thẩm quyền.

Hs làm BT vận dụng 2,3 sgk/125

HĐ2 II.Cách làm văn bản đề nghị:

? Cho hs tìm hiểu kỹ nội dung mục II.1 và trả lời câu hỏi:

Nội dung 2 văn bản được trình bày theo trình tự nào?

Treo bảng phụ

a.Quốc hiệu

b.Địa điểm, thời gian viết đơn. c.Tên văn bản.

d.Nơi gửi: e.Người gửi

g.Nếu sự việc, lý do, ý kiến đề nghị. h.Người viết ký, ghi rõ họ tên

? So sánh sự giống nhau và khác nhau của 2 văn bản ?

a.Giống nhau: các mục và thứ tự các mục. b.Khác nhau: Người viết đề nghị, nơi gửi đề nghị, nội dung nguyện vọng đề đạt, lợi ích khi nguyện vọng được giải quyết. Gọi hs đọc ghi nhớ sgk/126 Ghi nhớ:

HĐ3 III.Luyện tập:

Gọi Hs đọc BT1 trong sgk/127 và nêu yêu cầu

BT1:

-Giống nhau: Đều muốn đề đạt 1 nguyện vọng.

-Khác nhau: Đơn thường dùng cho cấp dưới với cấp trên đòi hỏi được phép hay không được phép ngay trước khi thực hiện. Kiến ngị, đề nghị được dùng trong mọi quan hệ, không đòi hỏi nguyện vọng phải được giải quyết ngay.

Cho về nhà làm BT2:

3.Dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ. -Làm bài tập số 2.

-Soạn bài mới: Ôn tập phần văn

Tiết 121:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I.Mục tiêu cần đạt:

Giúp hs:

-Giúp hs cũng cố kiến thức và kỹ năng đã học về cách làm bài văn lập luận, giải thích, về tạo lập văn bản, về cách sử dụng từ ngữ, đặt câu.

-Tự đánh giá đúng hơn về chất lượng bài làm của mình, về trình độ tập làm văn của bản thân nhờ đó có những kinh nghiệm và quyết tâm cần thiết để làm tốt hơn những bài sau.

II.Chuẩn bị:

-Giáo viên chấm và trả bài trước cho Hs 2 ngày.

-Hs đọc lại bài viết của mình, sửa chữa những lỗi đã mắc. -Chọn 1 số bài của các em làm hay.

III.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị cuả Hs

2.Bài mới:

Gv: Đọc lại đề và chép đề lên bảng.

2.1: Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm, các loại lỗi phổ biến +Ưu điểm:

-Đa số các em hiểu và nắm được phương pháp làm bài văn giải thích.

-Có nhiều em đã chú ý đến việc phát triển các lí lẽ, biết phối hợp các lí lẽ với dẫn chứng.

+Khuyết điểm:

-Một số em vẩn còn các lỗi chính tả phổ biến như: n=ng, t=c; s=x.

-Nhiều em hành văn vụng, chưa diễn đạt lưu loát. Một số bài viết ý nghèo nàn như: -Nhiều em viết tẩy xoá nhiều.

2.2.Chia lớp thành từng cặp. Hs đổi bài cho nhau cùng đọc bài và suy nghĩ vè nhận xét của giáo viên, chữ bài cho nhau.

2.3.Gíao viên chữa một số lỗi tiêu biểu về diễn đạt, dùng từ.

Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn chói chang những ánh đuốc sáng ngời những người có tấm lòng khoan dung, độ lượng giúp đở những người khác trong mọi công việc.

-Đặc câu:

vậy là mùa xuân dã đi qua, mọi người mong rằng xuân lại đến với mọi người trong những ngày đầu làm việc mệt nhọc và có một mùa xuân vui vẻ và hạnh phúc đến mọi người.

-Một số em chưa phân biệt được ca dao với tục ngữ. 2.4.Khen một số bài làm tốt:

2.5.Đọc một số bài khá cho Hs nghe. Ghi điểm.

3.Dặn dò:

Tiết 122:

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 7 HK 2 (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w