Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1 Nhiệt độ

Một phần của tài liệu nghe lam vuon 105 tiet (Trang 35 - 40)

1. Nhiệt độ

Nhiệt độ thích hợp cho xoài sinh trởng và phát triển là: 24 – 260C. Giới hạn chịu đựng của xoài 2 – 450C

2. Lợng ma

- Có thể trồng xoài ở vùng có lợng ma 1200 – 1500 mm/năm, nếu lợng ma lớn hơn 1500 mm thân và lá phát triển, ra hoa ít dễ bị sâu bệnh.

- Trớc khi ra hoa 2 – 3 tháng cần có điều kiện hạn, nếu ma nhiều năm sau sẽ ít ra hoa,

3. ánh sáng

Xoài là loài a sáng, thiếu ánh sáng tỉ lệ đậu quả thấp, phân hoá mầm kém .

4. Đất đai

Có thể trồng trên nhiều loại đất, yêu cầu phải có tầng đất dày với pH thích hợp 5,5 – 7,5. Vùng đất thấp hạ mực nớc ngầm

IV. Củng cố: Cho HS liên hệ kỉ thuật trồng một số cây ở địa phơng

V. Nhắc nhở: Chuẩn bị mục V và VI

……… .. Ngày soạn: / / Ngày soạn: / /

Ngày giảng: / / Tiết: 43

Bài 20 Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

I. Mục tiêu:

-Biết đợc đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. - Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp

II. Nội dung:

1. Phân bố nội dung:

.Phần I. II. 2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng

III. Chuẩn bị: Thầy: GA

Trò: SGK + Vở ghi IV. Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới:

I. Giá trị dinh d ỡng và ý nghĩa kinh tế. - Giá trị dinh dỡng cao: Đờng, VTM, Các chất khoáng.

- Sản phẩm từ cây nhãn có giá trị kinh tế cao. II. Đặc điểm thực vật:

1.Rễ

- Rễ nấm, rễ hút phình to, không có lông hút. - Cây nhãn có hai loại rễ. Rễ cọc và rễ ngang.

2. Sinh tr ởng của cành:

- Cành mọc nối dài từ đỉnh sinh trởng hay từ các mầm ở nách lá. - Cành xuân - Cành hè - Cành thu - Cành đông 3. Hoa: - Hoa đực - Hoa cái

- Ngoài ra, còn có hoa lỡng tính và hoa dị hình.

4. Quả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoa cái sau khi thụ phấn, thụ tinh, bầu sẽ phát triển thành quả.

Kiểm tra sĩ số

Trình bày điều kiện ngoại cảnh cần thiết của cây xoài?

Hoạt độg 1 .Tìm hiểu giá trị DD và ý nghĩa kinh tế. Cây nhãn có những giá trị DD gì? Hoạt động 2. Tìm hiểu về đặc điểm thực vật. Rễ có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm sinh trởng của cành?

Nêu đặc điểm của quả?

LT báo cáo Trả lời Cung cấp đờng và VTM Có 2 loại rễ Trả lời Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 44

Bài 20 Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

I. Mục tiêu:

-Biết đợc đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. - Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp

II. Nội dung:

1. Phân bố nội dung:

.Phần III. IV. 2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng III. Chuẩn bị:

Trò: SGK + Vở ghi IV. Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

III. Một số giống nhãn hiện trồng phổ biến. 1.ở miền Bắc: - Nhãn lồng - Nhãn đờng phèn - Nhãn cùi 2. ở miền Nam: - Nhãn tiêu da bò - Nhãn long

IV. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh: 1.Nhiệt độ - Nhiệt độ thích hợp là 21 – 27 0 2. N ớc và chế độ ẩm: - Lợng ma trung bình năm thích hợp cho trồng nhãn là 1200 – 1800 mm - Độ ẩm thích hợp cho trồng nhãn là 70 – 80%. 3. Yêu cầu về ánh sáng: Cây nhãn cần đủ ánh sáng và thoáng.

4. Yêu cầu về đất đai:

Đất phù sa, đất sét, đất cát ven biển đều thích hợp cho trồng nhãn.

PH thích hợp là 5,0 … 6,5.

Hoạt động 3. Tìm hiểu một số giống nhãn hiện trồng phổ biến. Kể tên một số giống nhãn ở miền Bắc và miền Nam mà em biết? Hoạt động 4. Tìm hiểu về yêu cầu điều kiện ngoại cảnh.

Nớc ảnh hởng ntn đến cây nhãn? ánh sáng ảnh hởng ntn đến cây nhãn? Đất ảnh hởng ntn đến cây nhãn? Trả lời Miền Bắc Miền Nam Trả lời Trả lời Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 45

Bài 20 Kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn

I. Mục tiêu:

-Biết đợc đặc điểm sinh học, yêu cầu ngoại cảnh của cây nhãn. - Biết đợc quy trình, kĩ thuật trồng và chăm sóc cây nhãn. - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp

II. Nội dung:

1. Phân bố nội dung:

.Phần V. VI 2. Trọng tâm: -Kĩ thuật trồng III. Chuẩn bị:

Thầy: GA

Trò: SGK + Vở ghi IV. Tiến trình dạy học:

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò V. Kĩ thuật trồng: 1. Nhân giống - Cần số lợng lớn để trồng phải nhân giống bằng kĩ thuật ghép 2. Trồng ra v ờn sản xuất: - Thời vụ trồng: - Mật độ, khoảng cách trồng - Đào hố và bón phân lót - Cách trồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Đối với vùng đất đồi núi + Đối với vùng đất đồng bằng 3. Chăm sóc:

- Trồng xen - Bón phân

- Cắt tỉa cành tạo hình - Tới nớc làm cỏ cho cây

4. Phòng trừ một số loại sâu, bệnh hại a) Một số loại sâu hại chính

- Bọ xít

- Châu chấu xanh - Rệp hại hoa, quả non - Sâu đục ngọn

b) Một số loại bệnh hại chính - Bệnh tổ rồng

- Bệnh sơng mai

Dùng một số loại thuốc hoá học để diệt trừ.

VI. Thu hoạch:

1. Thời điểm thu hoạch

Khi vỏ quả chuyển từ màu nâu hơi xanh sang màu vàng nâu, vỏ quả đã mỏng nhẵn, quả mềm, cùi có mùi thơm, hạt màu đen là thu hoạch đợc.

2. Cách thu hoạch, bảo quản

- Đối với những giống chín sớm, có thể cắt chùm quả có kèm đoạn cành, có một số lá.

- Đối với những giống chín muộn, cắt chùm quả không kèm theo lá của cành quả.

- Sau khi thu hái cần để các chùm quă nơi râm mát.

- Bảo quản lạnh quả tơi. 4. Củng cố:

5. Dặn dò:

Hoạt động 5. Tìm hiểu về kĩ thuật trồng.

Nêu cách trồng cây nhãn?

Nêu cách chăm sóc cây nhãn?

Nêu một số sâu hại cây nhãn?

Nêu một số bệnh hại cây nhãn? Hoạt động 6. Tìm hiểu về thời điểm thu hoạch, cách thu hoạch và bảo quản.

Thời điểm nào thích hợp cho việc thu hoạch?

Nêu cách thu hoạch và bảo quản?

Trình bày một số đặc điểm chính của cây nhãn? Học bài cũ Trả lời Thời vụ Mật độ…….. Trả lời Trả lời Trả lời

Vỏ quả chuyển màu……….. Hạt đen

Đối với giống chín sớm Đối với giống chín muộn

Trả lời Ngày soạn: / /

Ngày giảng: / / (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết: 46 … 47 … 48

Bài 21 Thực hành: Trồng cam I. Mục tiêu

- Chọn đợc cây giống đủ tiêu chuẩn để trồng

- Làm đợc các thao tác trồng cam theo đúng quy trình kĩ thuật - Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng

II. Chuẩn bị

- Cây cam giống đạt tiêu chuẩn để trồng

- Phân bón các loại cho một cây: Phân chuồng 20kg; Supe lân 0,5kg; Phân Kali 0,3kg; vôi bột 1kg -Cuốc, xẻng, kéo cắt cành, thùng tới nớc có vòi hoa sen

- Cọc tre dài 70 – 80cm, dây buộc - Rơm rạ khô (cỏ khô)

III. Hoạt động dạy học

1-ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành

3. Trọng tâm: Hoàn thiện đựơc một sản phẩm là một cây cam đợc trồng trong hố đúng yêu cầu kĩ thật 4. Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò

Quy trình trồng cam tiến hành qua mấy giai đoạn?

Chuẩn bị hố trồng cam nh thế nào cho phù hợp?

Cây giông nh thế nào là cây đạt tiêu chuẩn?

Hãy nói cách trồng cây cam cho đúng yêu cầu kĩ thuật?

Vì sao phải phủ gốc và tới nớc cho cây khi mới trồng?

- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm. - Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành.

* Bớc 1. Đào hố, bón phân lót trớc khi trồng.

- Đào hố: Khoảng cách hố 4 x 4m hoặc 4 x 5m; kích thớc hố: 60 x 60 x 60cm(đồng bằng); 80 x 80 x 80cm (đồi núi), khi đào nhớ để riêng lớp đất mặt với lớp đất đáy, rắc vôi xung quanh hố.

- Trộn phân: trộn toàn bộ lợng phân đã nói với lớp đất mặt

- Lấp hố: Dùng hỗn hợp trộn lấp hố, sau dùng lớp đất đáy hố đập nhỏ lấp lên mặt cho đầy hố

* Bớc 2. Chọn cây giống.

- Cây có bộ rễ phát triển khoẻ, cành phân đều, lá màu xanh bóng, cây không có lộc non

- Cây không bị sâu bệnh * Bớc 3. Trồng cây

- Đào 1 lỗ nhỏ chính giữa hố bằng diện tích bầu

- Bóc túi nilông của cây giống, đặt cây vào lỗ vừa đào, giữ cho bầu không bị vỡ

- Vun đất vào gốc sao cho cổ rễ cao hơn mặt hố 3 – 5cm, ném nhẹ đất quanh bầu

- Cắm cọc chéo thân cây, dùng dây mềm cố định cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Bớc 4. Phủ gốc, tới nớc

- Dùng rơm rạ, cỏ khô phủ quanh gốc cách gốc 10cm, dày 5 – 10cm, rộng 0,8 – 1cm.

- Tới nớc đủ ẩm cho cây

Các nhóm theo phân công vị trí thí thực hành làm thực hành.

4 Củng cố: -Các nhón tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo -Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc của quy trình trồng cam

5 Dặn dò : Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả”

……… .. Ngày soạn: / / Ngày giảng: / / Tiết: 49 … 50 … 51

Bài 22 Thực hành: Bón thúc cho cây cam thời kì đã cho quả

Một phần của tài liệu nghe lam vuon 105 tiet (Trang 35 - 40)