Đặc tính sinh học của cây rau 1 Phân loại cây rau

Một phần của tài liệu nghe lam vuon 105 tiet (Trang 57 - 58)

1. Phân loại cây rau

Phân loại cây rau theo nhiều cách tuỳ thuộc vào tiêu chí phân loại. Phân chia theo bộ phận sử dụng

- Rau ăn củ, rễ: cà rốt, củ cải, củ đậu … - Rau ăn thân, thân củ: khoai tây, su hào …

- Rau ăn lá: cải bắp, cải xanh, xà lách, rau đay, mồng tơi - Rau ăn nụ hoa: Hoa lí, súp lơ …

- Rau ăn quả: da chuột, da hấu, da gang, bầu, bí, ớt …

2. ảnh hởng của điều kiện ngoại cảnh đến sinh trởng và phát triểncủa cây rau của cây rau

a) Nhiệt độ

Căn cứ vào yêu cầu nhiệt độ ngời ta phân loại các loại rau nh sau: - Loại rau chịu rét: loại rau chịu rét trong một thời gian dài, nhiệt độ thích hợp 15 – 200C.

GV: ánh sáng ảnh hởng nh thế nào đến sinh trởng và phát triển của cây rau?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Hãy nói vai trò của các chất dinh dỡng đối với cây rau?

HS: Trả lời

GV: Rau có ý nghĩa gì trong đời sống của con ngời?

Hs: Trả lời

GV: Hãy nêu những tiêu chuẩn để đánh giá rau sạch?

HS: Thảo luận trả lời

GV: Hãy nêu những điều kiện để sản xuất rau an toàn?

Nhiệt độ thích hợp 15 – 200C, khi lên đến 300C tốc độ đồng hoá và dị hoá bằng nhau, 400C sinh trởng kém

- Loại rau a ấm: cây rau không chịu đợc rét, nhiệt độ thấp kém phát triển, nhiệt độ thích hợp 20 – 300C

- Loại rau chịu nóng: cây chịu đợc nhiệt độ cao, đồng hoá ở nhiệt độ 300C và cả nhiệt độ cao hơn 400C

Trong mỗi thời kì sinh trởng, phát triển cây rau cần nhu cầu nhiệt độ khác nhau

- Thời kì nảy mầm: thích hợp ở nhiệt độ 25 – 300C - Thời kì cây non: Nhiệt độ thích hợp 18 – 200C

- Thời kì sinh trởng sinh dỡng: cây chịu rét 17 – 180C, rau a ấm 20 – 300C

- Thời kì sinh trởng sinh thực: nhiệt độ 200C

b) ánh sáng

- Rau ăn lá cần điều kiện râm mát, tránh ánh sáng trực tiếp - Rau ăn quả: thíc ánh sáng mạnh

- Rau cải bắp, cải củ, hành … a ánh sáng trung bình - Rau cải cúc, rau ngót, mùi tây … a ánh sáng yếu

c) Nớc

Nớc ảnh hởng đến năng suất của rau, thiếu nớc rau còi cọc, thừa nớc cây yếu, mềm, úng dẫn đến chết

- Thời kì nảy mầm: cần nhiều nớc để hạt nảy mầm - Thời kì cây con: tới nớc cho đất có độ ẩm 70 – 80% - Thời kì sinh trởng: Yêu cầu độ ẩm cao 80 – 85% - Thời kì sinh trởng sinh thực: cần độ ẩm 65 – 70%

d) Chất dinh dỡng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đó là các nguyên tố đa lợng và vi lơng có vai trò khác nhau đối với cây rau ở những thời điểm sinh trởng

- N (đạm): Đạm quyết định đến năng suất, chất lợng rau. Thiếu đạm rau còi cọc, lá nhỏ, thời gian ra hoa, quả kéo dài. Thừa đạm lá phát triển mạnh, thân mềm tích trữ nhiều NO3- độc cho ngời

- P (Phốt pho): phát triển rễ, ra hoa, kết quả. Thiếu lân ra quả muộn, lá có màu xanh tím, đồng dỉ, dễ chết cây

- K (Kali): thúc đẩy quá trình quang hợp, tăng tính chống chịu với điều kiện thời tiết bất lợi

- Ca (caxi): giúp cứng cây cải tạo đất

- Các nguyên tố vi lợng: cần thiết cho hoạt động sống của cây vì chúng tham gia cấu tạo của enxzim tham gia vào quá trình trao đổi chất của cây

Một phần của tài liệu nghe lam vuon 105 tiet (Trang 57 - 58)