III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
2. HS : vở bài tập Toán 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ )
2. Bài cũ : ( 4’ )
- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
3. Các hoạt động :
Giới thiệu bài : bảng nhân 6 ( 1’ )
Hoạt động 1 : lập bảng nhân 6
- GV yêu cầu học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
- Cho học sinh kiểm tra xem mình lấy có đúng hay chưa bằng cách đếm số chấm tròn trên tấm bìa.
- GV hỏi :
+ Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có mấy chấm tròn ?
+ 6 chấm tròn được lấy mấy lần ? + 6 được lấy mấy lần ?
- GV ghi bảng : 6 được lấy 1 lần
+ 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào ?
- Giáo viên ghi bảng : 6 x 1 + 6 x 1 bằng mấy ?
- Gọi học sinh đọc lại phép nhân.
- Hát
( 13’ )
- Học sinh lấy trong bộ học toán 1 tấm bìa có 6 chấm tròn.
- Học sinh kiểm tra
- Tấm bìa trên bảng cô vừa gắn có 6 chấm tròn
- 6 chấm tròn được lấy 1 lần
- 6 được lấy 1 lần
- 6 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 6 x 1
- 6 x 1 = 6
- Cá nhân
Thi đua, trò chơi
- Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra
- Giáo viên gắn tiếp 2 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
- Giáo viên ghi bảng : 6 x 2 + 6 x 2 bằng mấy ?
+ Vì sao con biết 6 x 2 = 12 ?
- Giáo viên ghi bảng : 6 x 2 = 6 + 6 =12
- Gọi học sinh nhắc lại
- Giáo viên cho học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn và cho học sinh kiểm tra
- Giáo viên gắn tiếp 3 tấm bìa trên bảng và hỏi :
+ Có 3 tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. Vậy 6 chấm tròn được lấy mấy lần ?
+ Hãy lập phép nhân tương ứng.
- Giáo viên ghi bảng : 6 x 3 + 6 x 3 bằng mấy ?
+ Vì sao con biết 6 x 3 = 18 ?
- Giáo viên ghi bảng : 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18
- Gọi học sinh nhắc lại
+ Bạn nào còn có cách khác tìm ra tích của 6 x 3 không ?
- Giáo viên : dựa trên cơ sở đó, các em hãy lập các phép tính còn lại của bảng nhân 6.
- Gọi học sinh nêu các phép tính của bảng nhân 6
- Giáo viên kết hợp ghi bảng :
6 x 4 = 24 6 x 5 = 30 6 x 6 = 36 6 x 7 = 42 6 x 8 = 48 6 x 9 = 54 6 x 10 = 60
- Giáo viên chỉ vào bảng nhân 6 và nói :
- Học sinh lấy tiếp 2 tấm bìa, và kiểm tra
- 6 chấm tròn được lấy 2 lần
- 6 x 2
- 6 x 2 = 12
- Vì 6 x 2 = 6 + 6 =12
- Cá nhân
- Học sinh lấy tiếp 3 tấm bìa, và kiểm tra
- 6 chấm tròn được lấy 3 lần - 6 x 3 - 6 x 3 = 18 - Vì 6 x 3 = 6 + 6 + 6 =18 - Cá nhân - Lấy tích của 6 x 2 = 12 cộng cho 6 bằng 18 - Học sinh nêu ( có thể không theo thứ tự ) - Các phép nhân đều có thừa số là số 6
đây là bảng nhân 6.
- Giáo viên hỏi :
+ Các phép nhân đều có thừa số là mấy ?
+ Các thừa số còn lại là số mấy ? + Quan sát và cho cô biết 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 6 hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
+ Muốn tìm tích liền sau ta làm như thế nào ?
+ Tìm tích của 6 x 4 bằng cách nào ?
+ Bạn nào còn có cách nào khác ? + Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách nào nhanh hơn ?
- Giáo viên cho học sinh đọc bảng nhân 6
- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc bảng nhân 6
- Gọi học sinh đọc xuôi bảng nhân 6
- Gọi học sinh đọc ngược bảng nhân 6
- Giáo viên che số trong bảng nhân 6 và gọi học sinh đọc lại
- Giáo viên che cột tích trong bảng nhân 6 và cho dãy 1 đọc, mỗi học sinh đọc nối tiếp.
- Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân, mỗi học sinh đọc 5 phép tính
- Cho học sinh đọc thuộc bảng nhân 6.
Hoạt động 1 : thực hành ( 20’ )
Bài 1 : tính nhẩm
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
- Giáo viên lưu ý : 0 x 6 = 0, 6 x 0 = 0 vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Bài 2 :
- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :
- Các thừa số còn lại là số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10
- 2 tích liên tiếp liền trong bảng nhân 6 hơn kém nhau 6 đơn vị
- Muốn tìm tích liền sau ta lấy tích liền trước cộng thêm 6 - Tìm tích của 6 x 4 bằng cách ta lấy 6 + 6 + 6 + 6 = 24 - Lấy tích 6 x 3 = 18 cộng 6 = 24
- Trong 2 cách bạn vừa nêu thì cách 2 nhanh hơn - Cá nhân, Đồng thanh - Cá nhân - 3 học sinh - 3 học sinh - Cá nhân - Cá nhân - 2 học sinh đọc - Cá nhân - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét - Học sinh đọc
- Mỗi túi có 6 kg táo.
+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?
- Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt :
Tóm tắt :
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi học sinh lên sửa bài.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3 : đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hỏi :
+ Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
+ Tiếp theo số 0 là số nào ? + 0 cộng thêm mấy bằng 6 ? + Tiếp theo số 6 là số nào ? + Hãy nêu cách làm.
- Giáo viên giảng : trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 6. hoặc bằng số đứng ngay sau nó trừ đi 6.
- Cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh thi đua sửa bài
- Giáo viên cho lớp nhận xét
Bài 4 : viết số thích hợp vào ô trống :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc kết quả
- Giáo viên cho lớp nhận xét
bao nhiêu ki-lô-gam táo ?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở.
- Lớp nhận xét
- HS đọc
- Học sinh đọc
- Số đầu tiên trong dãy số này là số 0
- Tiếp theo số 0 là số 6
- Tiếp theo số 6 là số 12
- Lấy 6 + 6 = 12 hoặc lấy 18 – 6 = 12
- Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét - HS đọc - HS làm bài - Cá nhân - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học.
Ôn Luyện từ và câu
- GV tiếp tục ôn tập mở rộng vốn từ cho học sinh về chủ điểm Gia đình ( chỉ những người thân trong gia đình và chỉ tình cảm gia đình ), tiếp tục ôn luyện kiểu câu Ai ( cái gì, con gì ) ? – Là gì ?.
Bài 1 : Ghi chữ Đ vào ô trống trước từ chỉ gộp nhiều người trong gia đình.