Thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ.

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 4 (Trang 42 - 47)

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

b) Thành ngữ hoặc tục ngữ chỉ tình cảm, trách nhiệm của con đối với cha mẹ.

của con đối với cha mẹ.

+ Bên cha cũng kính, bên mẹ cũng vái + Có nuôi con mới biết lòng cha mẹ

Con chẳng chê mẹ khó, chó chẳng chê chủ

- HS làm bài

- Học sinh sửa bài : ghi chữ Đ vào câu a, c, d, f. - Lớp bổ sung, nhận xét. - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét. - Học sinh đọc - HS làm bài - Bạn nhận xét.

nghèo

- Gọi HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài và sửa bài

- GV Nhận xét

Bài 3 : đặt 3 câu có mô hình Ai – là gì ? để nói về những người trong gia đình em. Ví dụ : Mẹ tôi là giáo viên tiểu học. Ông ngoại tôi là người già nhất làng

- Gọi HS đọc đề bài

- Cho HS làm bài và sửa bài

Chính tả ÔNG NGOẠI I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày đúng, đẹp đoạn văn.

2. Kĩ năng : Chép lại đúng chính tả, chính xác đoạn văn 62 chữ trong bài

Ông ngoại.

- Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có vần khó ( oay )

- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r, gi, d hoặc vần ân, âng.

3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt

II/ Chuẩn bị :

- GV : bảng phụ viết đoạn văn Ông ngoại

- HS : VBT

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp

1.

Khởi động : ( 1’ )

2.

Bài cũ : ( 4’ )

-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : nhân dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lên.

-Giáo viên nhận xét, cho điểm.

-Nhận xét bài cũ.

3.

Bài mới :

Giới thiệu bài : ( 1’ )

-Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em :

• Chép lại đúng chính tả, chính xác đoạn văn 62 chữ trong bài Ông ngoại.

• Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn : r, gi, d hoặc vần ân, âng.

Hoạt động 1 : hướng dẫn

học sinh nghe - viết ( 24’ )

Hướng dẫn học sinh chuẩn bị

-Giáo viên đọc đoạn văn

-Gọi học sinh đọc lại đoạn văn .

-Hát

-Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

-2 học sinh.

-Học sinh nghe Giáo viên đọc

-2 – 3 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.

Vấn đáp thực hành

-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bài :

+ Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi hoạc như thế nào ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm hình thức bài thơ :

+ Tên bài viết ở vị trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ?

-Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ?

+ Chữ đầu câu viết như thế nào ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : nhấc bổng, gõ thử, loang lổ, trong trẻo

Học sinh chép bài vào vở

-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.

-Cho HS chép bài chính tả vào vở.

-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh.

Chấm, chữa bài

-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi :

+ Bạn nào viết sai chữ nào?

-GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép.

-Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết

-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.

-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép (đúng/sai), chữ viết (đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu), cách trình bày (đúng/sai, đẹp/xấu)

Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 10’ )

-Học sinh đọc thầm

-Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn bạn cách bọc vở, dán nhãn, pha mực, dạy bạn những chữ cái đầu tiên.

-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.

-Đoạn văn có 3 câu

-Học sinh đọc

-Cuối mỗi câu có dấu chấm.

-Chữ đầu câu viết hoa.

-Học sinh viết vào bảng con

-Cá nhân

-HS chép bài chính tả vào vở

-Học sinh sửa bài

-Học sinh giơ tay.

-Viết thêm 3 tiếng có vần oay vào chỗ trống dưới đây :

-HS làm bài vào vở bài tập.

Thực hành thi đua

Bài tập 1 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

Bài tập 2a : Gọi 1 HS đọc yêu

cầu

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

+ Làm cho ai việc gì đó : ……….

+ Trái nghĩa với hiền lành : ……….

+ Trái nghĩa với vào : ……….

-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b

-Cho HS làm bài vào vở bài tập.

-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng

-Giáo viên cho cả lớp nhận xét.

-Gọi học sinh đọc bài làm của mình

+ Khoảng đất trống trước hoặc sau nhà :……..

+ Dùng tay đưa một vật lên : ………

+ Cùng nghĩa với chăm chỉ, chịu khó :…………

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét.

-Xoay, xoáy, khoáy, ngoáy, ngoảy, hoáy, loay hoay, ngoạy, toáy

-Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi hoặc r, có nghĩa như sau :

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét.

-Giúp

-Dữ

-Ra

-Tìm các từ chứa tiếng có vần ân hoặc âng có nghĩa như sau :

-HS làm bài vào vở bài tập.

-HS thi tiếp sức làm bài tập

-Lớp nhận xét. -Sân -Nâng -Chuyên cần / cần cù / cần mẫn 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.

Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu :

1. Kiến thức : giúp học sinh :

- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6.

- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép nhân.

2. Kĩ năng : vận dụng bảng nhân 6 trong tính giá trị của biểu thức và giải toán.

3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo

II/ Chuẩn bị :

GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, nội dung ôn tập.

HS : vở bài tập Toán 3

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1) Khởi động : ( 1’ )

Một phần của tài liệu GA lớp 3 tuần 4 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w