các hình cơ bản, nắm đợc 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn của một hình KG.
2) Về kĩ năng:
-Biết xác định hình chiếu song song của một điểm,của một hình. - Vẽ hình biểu diễn của một số hình cơ bản
- Vận dụng 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn.
3) Về t duy và thái độ:
Biết phơng pháp nghiên cứu đối tợng một cách gián tiếp.
B-Chuẩn bị và phơng tiện dạy học:
1) Về kiến thức: Ôn các tính chất của hai mặt phẳng //, đt song song.
2) Phơng tiện,đồ dùng:
C.Phơng pháp:
Tổng hợp: Vấn đáp ,thuyết trình, tổ chức các hoạt động.
D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động
1) ổn định tổ chức lớp:
2) Kiểm tra bài cũ : (Tại chỗ) Nếu tính chất của hai mặt phẳng // ? 3) Bài mới: (Các hoạt động)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Định nghĩa phép chiếu song song :
Cho HS đọc định nghĩa ,sau đó nêu các yếu tố : Phơng chiếu l, mặt phẳng chiếu (P).
ảnh của hình H là hình H’ là tập hợp các hình chiếu song song của các điểm M thuộc hình H.
? Nếu điểm M thuộc mặt phẳng chiếu (P) thì hình chiếu // của nó là điểm nào?
? Nếu đt a // phơng chiếu l thì hình chiếu song song của a là hình gì ?
TL: ?1*: Là chình nó ?2: là một điểm.
2.Tính chất :
a) Tính chất 1 : Hình chiếu song song của đt là đt.
Gv chứng minh định lí
?3 : Nếu đt a nằm trong mặt phẳng chiếu thì hình chiếu của a là hình gì ? ?4 : Nếu đt a cắt mặt phẳng chiếu (P) tại A thì hình chiếu song song của a có đi qua A không ?
Hệ quả : SGK
b) Tính chất 2 : Hình chiếu song song của hai đt // là hai đt // hoặc trùng nhau. c) Tính chất 3 :Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số của hai đoạn thẳng nằm trên hai đt// ( hoặc trùng nhau)
TL:
?3: Là chính nó. ?4: Cũng đi qua A.
3.Hình biểu diễn của một hình KG
a) Định nghĩa : SGK Nêu định nghĩa sgk
Bổ sung qui tắc thứ 4 vào các qui tắc đã biết .Tất cả 4 qui tắc này đều căn cứ vào tính chất của phép chiếu song song ?5 : Hình biểu diễn của hình bình hành là hình gì ?
?6 : Hình biểu diễn của hình thang là hình gì ?
?7 : Hình biểu diễn của hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông là hình gì?
?8 :Có phải một tam giác bất kì có thể xem là hình biểu diễn của tam giác cân,tam giác đều,tam giác vuông hay
Nhắc lại 4 qui tắc vẽ hình biểu diễn của một hình KG. TL : ?5 : là hình bình hành. ?6 : Là hình thang. ?7 : Là hình bình hành. ?8 : Đúng. ?9 : Đợc.
H1 : Tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác đều đợc biểu diễn là giao điểm của ba đờng trung tuyến.
không?
Chú ý: Phép chiếu song song không giữ nguyên tỉ số của hai đoạn thẳng không nằm trên hai đt//( hay không cùng nằm trên một đt),nó cũng không giữ nguyên độ lớn của góc
b) Hình biểu diễn của của một đơng tròn : Là đờng elip hoặc đờng tròn hoặc đoạn thẳng.
Cho HS hoạt động 1 ; 2 SGK
4) Củng cố bài và hớng dẫn bài tập 40 đến 47 SGK (trang 74-75)
Tiết 30 Bài tập về phép chiếu song song A.Mục tiêu:
Củng cố các tính chất của phép chiếu song song, vẽ hình biểu diễn của hình song song
2) Về kĩ năng:
- Vẽ đợc hình biểu diễn của hình KG, vận dụng tính chất của phép chiếu song song vào bài tập đơn giản.
3) Về t duy và thái độ:
Biết nghiên cứu đối tợng một cách gián tiếp thông qua hình chiếu song song
B-Chuẩn bị và phơng tiện dạy học:
1) Về kiến thức:
Nắm đợc các tính chất của phép chiếu song song.
2) Phơng tiện,đồ dùng:Thớc kẻ, phấn màu. Thớc kẻ, phấn màu.
C.Phơng pháp:
Tổng hợp: Vấn đáp, tổ chức hoạt động.
D- Tiến trình bài giảng và các hoạt động
1) ổn định tổ chức lớp: 2) Kiểm tra bài cũ :
HS1: Nêu các tính chất của phép chiếu song song ? HS2: Nêu các qui tắc vẽ hình biểu diễn của hình KG ? 3) Nội dung : (Các hoạt động)
1. Hoạt động củng cố lí thuyết:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nêu các Câu hỏi 40 ;41 cho HS trả lời; Đáp án :
Câu 40 : a) Sai ; b) Sai ; c) Đúng ; d) Đúng .
Câu 41 : a) Sai ; b)Đúng ; c) Đúng ; d) Đúng ; e) Sai ; f) Đúng.
2.Hoạt động vận dụng: Bài tập 42 : SGK
Chứng minh: Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì hình chiếu song song của G là G’ cũng là trọng tâm của tam giác A’B’C’
?1 : tính chất của trọng tâm của tam giác ?
?2 : GG’, MM’ nh thế nào với AA’
GG' G' M' M C A' C' B' B A Ta có MM’ // CC’ ; GG’//CC’ nên áp dụng định lí Ta let trong hình học phẳng ,trong mặt phẳng (MCC’M’) có M ' G ' G ' C ' 1 MG = GC =2 ⇒ G’ là trọng tâm của tam giác A’B’C’
Bài tập 44 : Vẽ hình biểu diễn Tam giác vuông ABC nội tiếp trong đờng tròn
O
C
B A A
Bài tập 45 : Vẽ hình vuông nội tiếp đ- ờng tròn
Hình vuông nội tiếp đờng tròn
Bài tập 46 : Vẽ hình biểu diễn lục giác đều Đảm bảo các đỉnh A &D; B & E; C &F đối xứng qua tâm O Bài tập 47 :
Phân tích : Nếu IJ// BC1 thì hình chiếu song song của chúng trên (A1B1C1D1) cũng // với nhau.Chọn phơng chiếu AA1
thì hình chiếu song song của BC1 là B1C1,nên hình chiếu song song của IJ là I J // B’ ’ 1C1.Suy ra cách dựng.
Cách dựng : Từ I trên B1D kẻ đt // AA1
cắt B1D1 tại I ,từ I kẻ đt // với B’ ’ 1C1 cắt A1C1 tại J từ J kẻ đt // với AA’ ’ 1 cắt AC tại J .Ta đợc đoạn IJ cần dựng.
Tìm tỉ số :
1
IDIB IB
Theo gt IJ// BC1 hay AD1 nên IJ // (ACD1) mà J
( ACD1) nên IJ ( ACD1) do đó I là trọng tâm của tam giác ACD1 nên
1
ID 1IB =2 IB =2
4) Củng cố bài:
5) Hớng dẫn học ở nhà:Chuẩn bị câu hỏi & bài tập ôn chơng II SGK
Tiết 31 ÔN TậP CHƯƠNG II A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
Nắm đợc các khái niệm cơ bản về điểm , đờng thẳng, mặt phẳng và quan hệ song song trong không gian.
Hiểu và vận dụng đợc các định nghĩa, tính chất, định lý trong chơng. 1. Kĩ năng:
Vẽ đợc hình biểu diễn của một hình trong không gian. Chứng minh đợc các quan hệ song song.
Xác định thiết diện của mặt phẳng với hình hộp. 2. Về t duy và thái độ:
Hệ thống các kiến thức đã học, vận dụng vào các bài toán cụ thể.
DO O C B A F E D O C B A I' J' J I D1 C1 B1 A1 D C B A
Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi.
A. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: câu hỏi, bảng phụ, sách giáo khoa và sách giáo viên.
2. HS: Đọc và nắm vững phần tóm tắt chơng II, trả lời các câu hỏi và làm bài tập trớc ở nhà.
B. Ph ơng pháp:
Vấn đáp, sửa bài tập và hệ thống kiến thức.