Định nghĩa về hàng may mặc :

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 52 - 56)

C. Gia công quốc tế.

1.Định nghĩa về hàng may mặc :

Hàng may mặc nói chung là tất cả những gì thoả mãn nhu cầu mặc của con ngời qua một quá trình cắt may, hoàn thiện.

Còn nếu hàng may mặc nói riêng thì chỉ bao gồm hai loại : + Hàng dệt kim.

+ Hàng dệt thoi.

Trong buôn bán Quốc tế, khi đề cập đến hàng dệt may xuất khẩu, nói chung ngời ta nói đến hàng dệt thoi, chỉ khi nào nói rõ “dệt kim” thì mới nói đến hàng dệt kim.

Đặc điểm thơng phẩm.

Đại bộ phận hàng dệt may đều bằng xơ sợi, trong đó có loại chế biến từ những nguyên liệu thiên nhiên nh bông, tơ tằm, cũng có loại là sợi tổng hợp nh xơ visco, polyester, xơ fiber . . . mà các loại xơ tổng hợp này lại đợc sản xuất chủ yếu từ các phụ phẩm của ngành hoá dầu. Đây là các loại hàng dễ thấm mồ hôi, hút ẩm nhanh. Loại hàng này có thể để lâu đợc, chuyển trở dễ dàng mà không sợ bị ảnh hởng của thời tiết, không bị hỏng, thối nh hàng nông sản, không bị vỡ, dập nát.

Đặc điểm về tiêu dùng.

+ Thị hiếu tiêu dùng cao.

Đặc điểm lớn nhất của hàng dệt may là luôn cần mốt. Mà mốt thì luôn thay đổi theo thị hiếu ngời tiêu dùng. Xã hội càng phát triển, đời sống càng đợc nâng cao, hàng hoá nói chung và hàng dệt may nói riêng càng phải phong phú, đa dạng và luôn đổi mới. Đặc biệt hàng may mặc ngoài chức năng bảo vệ cơ thể còn có chức năng thẩm mỹ nên càng cần mốt.

Nếu nh trớc đây, ngời ta nhất mạnh đến tính bền chắc của sản phẩm, một sản phẩm may có thể có vòng đời là vài năm thì ngày nay bên chắc không phải là tiêu chuẩn hàng đầu, tuổi thọ của sản phẩm có thể chỉ là một năm hoặc ngắn hơn. Mỗi sản phẩm ra đời thì ngay sau đó ngời ta đã sẵn sàng dự trữ một sản phẩm mới có cải tiến để tung ra bất kỳ lúc nào, sản phẩm luôn bị sản phẩm mới thay thế do cạnh tranh. Chính vì thế mà sản phẩm dệt may tuy không bị hao mòn về vật chất nhng lại hao mòn về hình do bị lạc mốt.

Nếu công ty may Thăng Long không chú ý điểm này thì có thể sẽ dẫn đến thua lỗ lớn. + Nhu cầu lớn.

Đây là loại hàng tiêu dùng thiết yếu, gắn liền với nhu cầu đa dạng của con ngời, đòi hỏi phải có nhiều chủng loại. Có thể chia nhu cầu theo :

- Giới tính : Nam, Nữ.

- Yêu cầu xã hội : Mặc thờng, Lễ hội, Đồng phục, Công sở.

Trong mỗi loại nhu cầu đợc phân chia nh trên lại bao gồm nhiều mẫu, kiểu dáng phù hợp với sở thích của một lớp ngời tiêu dùng tuỳ theo thẩm mỹ và khả năng tài chinhs của họ.

2.Những yêu cầu chung về chất l ợng hàng may mặc. 2.1. Yêu cầu sử dụng.

Đây là yêu cầu về thời hạn sử dụng là thời gian kể từ khi sử dụng đến khi sản phẩm bị loại. Mặt hàng may mặc nói chung và quần áo nói riêng bị loại khỏi tiêu dùng do những nguyên nhân sau :

+ Hao mòn vật lý : Tác động tổng hợp của môi trờng xung quanh nh : cơ học, ánh sáng, mồ hôi, giặt là, làm cho sản phẩm bị hao mong vật chất.

+ Hao mòn vô hình : là hình thức hao mòn khi mà quần áo vẫn còn giữ nguyên giá trị vật chất nhng lạc hậu về kiểu mốt. Nó phụ thuộc vào tâm lý ngời tiêu dùng, điều kiện phát triển của xã hội.

Vì vậy, đối với hàng may mặc thì đòi hỏi của ngời tiêu dùng không phải là thời hạn sử dụng dài nhất, mà là thời gian dùng hợp lý nhất. Yêu cầu sử dụng còn liên quan trực tiếp tới các yêu cầu khác, không một khách hàng nào khi đi mua quần áo lại chú ý đến yêu cầu sử dụng, mà họ còn xem chúng có đạt yêu cầu vệ sinh, về thẩm mỹ không.

2.2. Yêu cầu về sinh.

Là yêu cầu nhằm bảo vệ và đảm bảo hoạt động cơ thể trong những môi trờng khác nhau, giữ cho nhiệt dộ cơ thể không đổi. Yêu cầu này có quan hệ với những đặc điểm sinh lý của các cơ quan trong cơ thể.

Có hai nhóm chức năng vệ sinh của quần áo :

+ Bảo vệ cơ thể khỏi sự độc hại của môi trờng, tác dụng của nhiệt độ cao, ánh sáng, gió, ma . . .

+ Tạo điều kiện cần thiết cho các cơ quan chức năng của cơ thể hoạt động bình th- ờng, trong đó bảo vệ cơ thể đợc sạch sẽ, ngăn chặt những xâm nhập của bụi bẩn, vi sinh vật, bảo đảm tuần hoàn máu và hô hấp bình thờng, không gây cản trở cho các hoạt động cơ bắp, phải thấm hơi, thấm nớc tốt, khối lợng nhỏ, ít nhiễm độc …

Sản phẩm may mặc đợc coi là đáp ững đợc yêu cầu thẩm mỹ trớc hết, nó phải đảm bảo tính thực dụng, bền chắc, vệ sinh, có kết cấu bố cục phù hợp, có sự tơng quan hợp lý giữa kích thớc quần áo và nhân trắc của ngời tiêu dùng, mầu sắc phù hợp với lứa tuổi, nghề nghiệp, điều kiện sinh hoạt, mầu da và loại quần áo. Các bộ phận của quần áo phải có sự t- ơng quan phù hợp : độ dài của tay, của vai, của sống lng, cổ . . . phải theo công thức nhất định.

Một khái niệm gắn liền với yêu cầu thẩm mỹ là kiểu mốt. Kiểu đợc coi là phong cách của sản phẩm, là sản phẩm của lao động sáng tạo của một tập thể, có quá trình hình thành lâu dài. Ngợc lại, một phản ánh thị hiếu tiêu dùng của một số ngời nhất định và luôn thay đổi theo thời gian. Một sản phẩm may mặc có tính thẩm mỹ còn phải mang trong mình tính “thời trang”, nghĩa là mang yếu tố mới, hiện đại, sáng tạo, thể hiện một cách nhuần nhuyễn giữa thẩm mỹ nội dung và thẩm mỹ hình thức : Nó vừa tô thêm đợc đừng nét của cơ thể và lại vừa lịch sự, trang nhã, đồng thời có thể che dấu một phần nào đó của cơ thể.

2.4. Các yêu cầu kinh tế.

Đây là yêu cầu mà sản phẩm thể hiện sức mạnh cạnh tranh của mình trên thị trờng. Yêu cầu này bao gồm tính hợp lý về giá cả và tiện dụng. Hợp lý về giá cả đợc hiểu là làm thế nào là tốt mà giá cả lại phù hợp với túi tiền ngời tiêu dùng “chất lợng cao, giá thành hạ” luôn là yếu tố cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thơng trờng.

Tính kinh tế còn thể hiện ở tính tiện dụng, tính đa năng của sản phẩm. Ví dụ : chiệc áo khoác mùa Đông, trớc đây thờng may theo thiết kế liền một khối nên dầy và nặng rất bất tiện. Việc nghiên cứu tính tiện dụng và đa năng của sản phẩm đã mách bảo nhà thiết kế cải tiến liên tục chiếc áo khoác thành áo khoác bên trong có lông và đợc may riêng có nhiều khoá thuận tiện cho việc cở ra, mặc vào, nhiều túi, lại còn có mũ có thể gấp gọn sau gáy . . .

Tóm lại, chất lợng sản phẩm may mặc phải đáp ứng đợc yêu cầu trên. Các yêu cầu này đợc hình thành, duy trì và thể hiện thông qua các công đoạn của quá trình gia công : từ tiền sản xuất đến trong và sau quá trình sản xuất. Đó chính là các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng hàng may mặc. Đối với sản phẩm may mặc trong lĩnh vực gia công xuất khẩu, công ty cần xác định rõ các hình thức sản phẩm sau : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ MC (cutting and Making )

Ngời nhận gia công chỉ tiến hành cắt và may sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công.

+ CMP ( cutting, making and packaging)

Sau khi hoàn thành cắt và may sản phẩm, bên nhận gia công phải đóng gói sản phẩm vào bao bì nh đã đợc quy định trong hợp đồng.

+ CMP ( cutting, making and trimming )

Ngời nhận gia công, cắt, may và thực hiện cả những công việc liên quan đến việc hoàn thiện sản phẩm may.

+ CMPQ (cutting, making, trimming and Quota fee )

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 52 - 56)