Bản chất Marketing quốc tế I Định nghĩa Marketing quốc tế.

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 26 - 27)

I. Định nghĩa Marketing quốc tế.

- Định nghĩa về Marketing quốc tế dựa trên định nghĩa chung về Marketing, chỉ khác là hàng hoá và dịch vụ trao đổi vợt qua biên giới chính trị của một quốc gia, mang

hình thức từ mậu dịch xuất nhập khẩu tới các hoạt động liên doanh, các công trình chìa khoá trao tay, các hợp đồng quản lý, hoạt động của các Công ty đa quốc gia ... một số chuyên gia Marketing khi định nghĩa về Marketing quốc tế chỉ có thể nói thêm câu : “hàng hoá và dịch vụ đợc trao đổi nhiều nớc” vào cuối phần định nghĩa về Marketing chung. Joel R.Evans và Barry Berman thì định nghĩa : “Marketing quốc tế đó là Marketing về hàng hoá và dịch vụ ngoài biên giới quốc gia của một Công ty” 1. Michael R.Czinkota và Llkka A.Ronkainene cho rằng : “Marketing quốc tế liên quan tới việc hoạch định và thực thi các chuyến giao dịch vợt qua biên giới quốc gia nhằm thoả mãn mục đích của các cá nhân và Công ty” 2.

- Cho dù những nguyên nhân cơ bản của Marketing chung đợc ứng dụng trên thị tr- ờng nội địa, đồng thời đợc sử dụng trong Marketing quốc tế, song nếu hiểu một cách đơn thuần rằng : Marketing quốc tế chỉ là sự kéo dài hoạt động Marketing về không gian, từ quốc gia đến quốc tế thì thật là sai lầm. Những nhà kinh doanh trên thị trờng quốc tế cần nhận thức rằng khi vận dụng những nguyên lý chung của Marketing vào thị trờng thế giới cần tính đến sự khác biệt rất nhiều giữa thị trờng quốc gia và thị trờng quốc tế. Nói một cách khác, cần phải nhận thức đợc rằng môi trờng Marketing quốc tế phức tạp hơn nhiều so với môi trờng Marketing quốc gia. (Domestric Marketing), Hình 1.1 dới đây cho thấy sự khác biệt giữa môi trờng Marketing quốc gia mà các nhà làm công tác Marketing cần tính đến :

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 26 - 27)