Tầm quan trọng của mậu dịch quốc tế và những xu hớng phát triển của mậu dịch quốc tế :

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 32 - 34)

Nếu không có thơng mại quốc tế sẽ dẫn tới tình trạng thiếu hàng buộc ngời dân phải trả tiền cao hơn để mua số lợng hàng ít hơn. Thơng mại còn tạo điều kiện cho các ngành Công nghiệp đi sâu vào chuyên môn hoá, đồng thời tăng cờng cạnh tranh và tính hiệu quả trong sản xuất và tiêu thụ. Sự truyền bá sáng kiến sang biên giới là sản phẩm phụ hữu ích trong thơng mại quốc tế. Không có thơng mại quốc tế, dòng chảy của những phát minh và sáng kiến sẽ bị hạn chế.

• Sự hiểu biết về quá trình Marketing : Chúng ta không nên coi Marketing quốc tế là một bộ phận phụ của Marketing trong nớc, mà cần phải hiểu ngợc lại mới đúng. Nh Thorelli and Becker nói : “Bằng việc quan sát Marketing của các nớc khác, văn hoá khác, các nhà doanh nghiệp sẽ hiểu biết hơn về Marketing của chính nớc mình” 4. Nh vậy, Marketing quốc tế đã đợc chứng minh là rất có giá trị trong việc tạo ra một sự hiểu biết sâu hơn và cái nhìn toàn diện hơn về mô hình cho là đúng ở trong nớc.

IV. Tầm quan trọng của mậu dịch quốc tế và những xu h ớng phát triển của mậu dịch quốc tế : quốc tế :

- Trong bản báo cáo trình quốc hội Mỹ năm 1985, Tổng thống Regan nói : “Lợi ích của mậu dịch tự do là quá rõ ràng. Mậu dịch tự do tạo thêm nhiều việc làm sử dụng có hiệu

4 Nguồn : cuốn “International Marketing Strategy” của Hans Thorelli và Helmar Becker, New_your, Pergamon Press 1980, trang 14. Becker, New_your, Pergamon Press 1980, trang 14.

quả hơn nguồn lực của đất nớc, khuyến khích nhiều phát minh sáng kiến và nâng cao đời sống cho cả nớc Mỹ lẫn các nớc bạn hàng” 5.

- Mậu dịch quốc tế đóng một vai trò vô cùng quan trọng mà trớc đây cộng đồng quốc tế cha biết đến. Trong những thập kỷ qua, tuy mậu dịch quốc tế đã đợc tiến hành trên toàn cầu, song với mức độ quy mô ảnh hởng đối với các quốc gia, các hãng cá nhân không đợc sâu rộng nh hiện nay.

- Trong hai thập kỷ qua mậu dịch thế giới đã tăng từ 200 tỷ USD lên hơn 4000 tỷ USD 6 < thời báo kinh tế Việt nam số 11, 14/3/1999 - 20/3/1999).

Đã đa ra con số nh sau : Tổng kim ngạch buôn bán của thế giới năm 1998 là 10.170 tỷ USD, trong đó xuất khẩu là 5.011 tỷ USD và nhập khẩu là 5.159 tỷ USD. Năm 1998 so với năm 1997 tăng 18,8%. Nớc Mỹ đạt 1.343 tỷ USD, Cộng hoà Liên bang Đức 965,5 tỷ USD, Nhật Bản 779 tỷ USD. Có những nớc trớc đây cha bao giờ đợc coi là thành viên của mậu dịch quốc tế, bỗng chốc trở thành một thế lực có tiềm lực kinh tế mạnh. Các hãng bắt đầu đầu t lớn trên phạm vi toàn cầu, kết quả là các ngành Công nghiệp đều di chuyển vị trí. Chuyên môn hoá quốc tế, trao đổi thông tin giữa các nớc phát triển làm cho sản xuất có hiệu quả hơn nhiều, đồng thời cũng làm cho các nhà tiêu dùng, các lãnh đạo công đoàn, các nhà quyết định chính sách và bản thân các nhà sản xuất cũng thấy khó mà phân biệt một sản phẩm cụ thể đợc sản xuất ở đâu.

- Các liên minh thơng mại mới đang nổi lên : Liên minh Châu âu ở Châu âu, liên minh Canada, Mỹ, Mêhicô ở Châu Mỹ, và gần đây là nhóm châu á do Nhật bản đứng đầu mới ra đời. Các hãng này ngày càng tin tởng rằng để tồn tại và thành công họ cần phải có hoạt động kinh doanh với các khối kinh tế : Mỹ - Châu âu - Nhật Bản. Tổ chức thơng mại thế giới đợc thành lập ngày 1/1/1998. Các chính phủ đã ký kết các thơng lợng của vòng đàm phán Uruguay vào ngày 15/12/1993 và các bộ trởng đã đa ra cam kết chính trị cho các kết quả này bằng việc ký kết hiệp định cuối cùng tại Marrkesh, Monacco tháng 4.1997, “ Tuyên bố Marrakesh” ngày 15/4/1997 khẳng định rằng kết quả của vòng đàm phán Uruguay là nhằm “tăng cờng nền kinh tế thế giới và thúc đẩy thơng mại, đầu t, tăng việc làm và thu nhập trên thế giới”.

- Mậu dịch quốc tế đã dẫn tới mối quan hệ thị trờng, công nghệ trên toàn thế giới. Đồng thời nó cũng ảnh hởng sâu sắc đến việc đề ra các chính sách mới nhằm thích ứng với những cơ hội mới xuất hiện và những đe doạ mới đối với các nhà kinh doanh. Kinh doanh

5 Nguồn : Cuốn “International Marketing” Analysis and Strategy, của Snack_Onk Vissir và Jhor J.Shaw, xuất bản 1990, trang 19. Vissir và Jhor J.Shaw, xuất bản 1990, trang 19.

6 Nguồn : cuốn “International Marketing” Michael R.Czinkota và Ukka A.Ronkainer, trang 17. trang 17.

trên thị trờng thế giới các cá nhân và các hãng kinh doanh bắt đầu nhận ra rằng họ không chỉ phải canh tranh trong nớc mà còn phải cạnh tranh trên phạm vi toàn thế giới. Để tồn tại và phát triển trong bối cảnh của môi trờng kinh doanh quốc tế nh vậy, các nhà doanh nghiệp không thể không vận dụng Marketing quốc tế.

- Tầm quan trọng và lợi ích của Marketing thì đã quá rõ ràng. Song để có đợc những lợi ích đó là cả vấn đề nan giải. Thế giới đang bớc vào thập kỷ 21 - thập kỷ của sự hợp tác và hội nhập quốc tế. Các khối, các liên minh kinh tế lần lợt ra đời nh : EU, NAFTE, GCC, ASEAN ... 7.

Một phần của tài liệu Công tác Marketing của Công ty may Thăng Long trong lĩnh vực gia công xuất khẩu (Trang 32 - 34)